Những câu hỏi liên quan
Thaodethuong
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
5 tháng 9 2017 lúc 16:54

\(B=\frac{35^3+5.35^2-5^3.7}{10.70^2+10^2.70-10^3}=\frac{5^3.7^3+5^3.7^2-5^3.7}{10^3.7^2+10^3.7-10^3}=\frac{5^3.7.\left(7^2+7-1\right)}{10^3.\left(7^2+7-1\right)}.\)

=> \(B=\frac{5^3.7}{10^3}=\frac{5^3.7}{2^3.5^3}=\frac{7}{2^3}=\frac{7}{8}\)

Nguyễn Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Mysterious Person
1 tháng 9 2017 lúc 16:38

a) ta có : \(z-x=-12\Leftrightarrow z=x-12\)

\(\Rightarrow yz=42\Leftrightarrow y\left(x-12\right)=42\Leftrightarrow xy-12y=42\)

\(\Leftrightarrow-30-12y=42\Leftrightarrow12y=-30-42=-72\Leftrightarrow y=\dfrac{-72}{12}=-6\)

ta có : \(y=-6\Rightarrow xy=-30\Leftrightarrow x.-6=-30\Leftrightarrow x=\dfrac{-30}{-6}=5\)

ta có : \(x=5\Rightarrow z=5-12=-7\)

vậy \(x=5;y=-6;z=-7\)

b) ta có :\(A=7^{10}+7^9-7^8=7^8.\left(7^2+7-1\right)=7^8.55=7^8.5.11⋮11\)

\(\Leftrightarrow7^8.5.11\) chia hết cho \(11\) \(\Leftrightarrow\) A chia hết cho 11

vậy A chia hết cho 11 (đpcm)

Nguyễn Thị Hồng Nhung
1 tháng 9 2017 lúc 16:45

a)xy=30 ;yz=42=>\(y=\dfrac{30}{x}\);\(y=\dfrac{42}{z}\)

Do đó \(\dfrac{30}{x}=\dfrac{42}{z}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau,tac có:

\(\dfrac{30}{x}=\dfrac{42}{z}\)=\(\dfrac{42-30}{z-x}\)=\(\dfrac{12}{-12}=-1\)

=>x=-30;z=-42

Do đó y=\(\dfrac{30}{x}=\dfrac{30}{-30}=-1\)

Nguyễn Thị Hồng Nhung
1 tháng 9 2017 lúc 16:48

)xy=-30 ;yz=42=>y=30x;y=42z

Do đó -30/x=42/z

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau,tac có:

-30/x=42/z
=42+30/z−x=72/−12=−6

=>x=-5;z=--7

Do đó y=30/x=30/-5=−6

Nguyễn Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
5 tháng 9 2017 lúc 19:50

\(B=\dfrac{35^3+5\cdot35^2-5^3\cdot7}{10\cdot70^2+10^2\cdot70-10^3}=\dfrac{\left(5\cdot7\right)^3+5\cdot\left(5\cdot7\right)^2-5^3\cdot7}{2\cdot5\cdot\left(2\cdot5\cdot7\right)^2+\left(2\cdot5\right)^2\cdot2\cdot5\cdot7-\left(2\cdot5\right)^3}=\dfrac{5^3\cdot7^3+5\cdot5^2\cdot7^2-5^3\cdot7}{2\cdot5\cdot2^2\cdot5^2\cdot7^2+2^2\cdot5^2\cdot2\cdot5\cdot7-2^3\cdot5^3}=\dfrac{5^3\cdot7^3+5^3\cdot7^2-5^3\cdot7}{2^3\cdot5^3\cdot7^2+2^3\cdot5^3\cdot7-2^3\cdot5^3}=\dfrac{5^3\left(7^3+7^2-7\right)}{2^3\cdot5^3\left(7^2+7-1\right)}=\dfrac{343+49-7}{8\cdot\left(49+7-1\right)}=\dfrac{385}{8\cdot55}=\dfrac{385}{440}=\dfrac{7}{8}\)

Vậy \(B=\dfrac{7}{8}\)

Nguyễn Thị MInh Huyề
Xem chi tiết
Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
26 tháng 8 2019 lúc 10:35

1) ta có x.y=-30=>y=\(-\frac{30}{x}\) 

          z-x=-12=> z=-12-x

  nên  y.z=\(-\frac{30}{x}.\left(-12-x\right)=42\)

             \(=\frac{360}{x}-\frac{30x}{x}=42\)

                \(=\frac{360-30x}{x}=42\)

              \(=>360-30x=42x\)

              \(=360-30x-42x=0\)

                   \(=360-72x=0\)

                    \(< =>72x=360\)

                          \(x=5\)=>  \(y=-6\);     \(z=-7\)

Nguyễn Văn Sơn
Xem chi tiết
Phạm Khánh Vân
22 tháng 10 2019 lúc 15:46

   1a. ( 210 + 1 )10 chia hết cho 125 = ( 1024 + 1 ) 10  chia hết cho 125 = 102510 chia hết cho 125 

Ta có : 1025 : 125 = 8.2 nên 102510 không thể chia hết cho 125 vì a chia hết cho b thì a nhân x chia hết cho b

   1b. 102018 + 53 chia hết cho 9 = ( 1 + 0 + 0 + 0 + ... ) + 125 = 1 + 8 = 9 nên 102018 + 53 chia hết cho 9

   2. x = 1 vì A =( 1 + 3 ) + ( 1 + 7 ) + ( 1 + 11 ) = 4 + 8 + 12 = 24

   Đây là đáp án mình làm thao khả năng của mk. Với lại câu 2 ko ghi rõ nên mk ko thể là chắc chắn đc  

Khách vãng lai đã xóa
Yatogami_Tohka
Xem chi tiết
Jeon_Jung_Kook (Team BTS...
20 tháng 12 2017 lúc 22:55

\(Vào\)\(câu\)\(hỏi\)\(tương\)\(tự\)

Yatogami_Tohka
20 tháng 12 2017 lúc 22:57

ありがとございます

Jeon_Jung_Kook (Team BTS...
20 tháng 12 2017 lúc 22:59

Không hiểu

Võ Phạm Uyên Nhi
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nhân Tư
20 tháng 11 2014 lúc 17:13

Bài 1:

a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N

=>n+1 thuộc {1;3}

=>n thuộc{0;2}

b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N

=>n-1 thuộc{-1;1;3}

=>n thuộc {1;2;4}

c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N

=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}

=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}

d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N

=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}

e)n2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N

=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}

Bài 2:

a)A=2+22+23+...+2100 chia hết cho 2

A=2+22+23+24+...+299+2100

A=2(1+2)+23(1+2)+...+299(1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3

A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=2(1+2+22+23)+24(1+2+22+23)+...+297(1+2+22+23)=>A chia hết cho 1+2+22+2<=>Achia hết cho 15

b)A chia hết cho 2 => A là hợp số

c)A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(297+298+299+2100)

A=(24n1-3+24n1-3+24n1-1+24n1)+(24n2-3+24n2-3+24n2-1+24n2)+...+(24n25-3+24n25-3+24n25-1+24n25)

A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)

A=...0+...0+...+...0

A=0

Nhân Tư
20 tháng 11 2014 lúc 17:26

Bài 3:

a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d 

3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d 

=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d  

b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m

9n+13 chia hết cho m

3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m

=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m

1 chia hết cho m 

=> m=1

=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1

c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n

2n+3 chia hết cho n

2n+1 chia hết cho n

2n+3-(2n+1) chia hết cho n

2chia hết cho n

n thuộc {1,2}

 => UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2

Nhân Tư
20 tháng 11 2014 lúc 17:33

Bài 4:

a) Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là m

7n+10 chia hết cho m<=>35n+50 chia hết cho m

5n+7 chia hết cho m<=>35n+49 chia hết cho m

=>35n+50-(35n+49) chia hết cho m

1 chia hết cho m

m=1

=> UCLN của 7n+10 và 5n+7 là 1=>7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nha

b)Gọi UCLN cua 2n+3 và 4n+7 là d

2n+3 chia hết cho d <=>4n+6 chia hết cho d

4n+7 chia hết cho d 

=>4n+7-(4n+6) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

d=1

=>UCLN của 4n+7 và 2n+3 là 1=>4n+7 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

haaaaaaaaaaaaa
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
13 tháng 2 2020 lúc 15:06

dài thấy mợ luôn để t lm đc bài nào thì t lm

Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
13 tháng 2 2020 lúc 15:16

a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N

=>n+1 thuộc {1;3}

=>n thuộc{0;2}

b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N

=>n-1 thuộc{-1;1;3}

=>n thuộc {1;2;4}

c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N

=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}

=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}

d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N

=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28} 

=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}

e)n^2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N

=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}

Bài 2:

a)A=2+2^2+2^3+...+2^100  chia hết cho 2

A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^99+2^100

A=2(1+2)+2^3 (1+2)+...+2^99 (1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3

A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+...+2^97+2^98+2^99+2^100

A=2(1+2+2^2+2^3 )+2^4 (1+2+2^2+2^3 )+...+2^97 (1+2+2^2+2^3 )=>A chia hết cho 1+2+2^2+2^3 <=>Achia hết cho 15

b)A chia hết cho 2 => A là hợp số.

c)A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+...+2^97+2^98+2^99+2^100

A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^97+2^98+2^99+2^100 )

A=(24n1 -3+24n1 -3+24n1 -1+24n1)+(24n2 -3+24n2 -3+24n2 -1+24n2)+...+(24n25 -3+24n25 -3+24n25 -1+24n25)

A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)

A=...0+...0+...+...0.

A=....0

Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
13 tháng 2 2020 lúc 15:33

Bài 3:

a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d 

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d  

3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d 

=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d 

b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m

9n+13 chia hết cho m

3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m

=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m

1 chia hết cho m 

=> m=1

=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1

c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n

2n+3 chia hết cho n

2n+1 chia hết cho n

2n+3-(2n+1) chia hết cho n

2chia hết cho n

n thuộc {1,2}

=> UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2

Bài 4:

a) Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là m

7n+10 chia hết cho m<=>35n+50 chia hết cho m

5n+7 chia hết cho m<=>35n+49 chia hết cho m

=>35n+50-(35n+49) chia hết cho m

1 chia hết cho m

m=1

=> UCLN của 7n+10 và 5n+7 là 1=>7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nha 

b)Gọi UCLN cua 2n+3 và 4n+7 là d

2n+3 chia hết cho d <=>4n+6 chia hết cho d

4n+7 chia hết cho d

=>4n+7-(4n+6) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

d=1

=>UCLN của 4n+7 và 2n+3 là 1=>4n+7 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

bài 5:

a) Ta có bảng:

a    1     2    3    4    6      12

b    12    6   4    3    2      1

Vậy (a,b) thuộc {(1;12)(2;6)(3;4)(4;3)(6;2)(12;1)} 

b) Ta có bảng

a-1    1     7

b+2    7    1

a      2      8

b       5    -1

Mà a,b thuộc N Vậy a=2;b=5

c)

a=9a'

b=9b' với UCLN(a',b')=1

a+b=72

9(a'+b')=72

a'+b'=72 : 9=8

mà UCLN(a';b')=1 ta có bảng

a'      1   3   5   7 

b'      7   5   3   1

a      9  27  45 63

b      63 45 27   9 

vay a;b thuộc{(9;63)(27;45)(45;27)(6

Khách vãng lai đã xóa