Xác định CN , VN trong các câu sau:
a) Những em bé đang nô đùa trong sân.
b) Những người yêu nước cầm vũ khí bảo vệ quê hương.
c) Trước đền, những khóm hoa hải đường đâm bông rực rỡ.
d) Những chú chim to, những chú chim nhỏ cất tiếng hát ru dương.
e) Trong vườn, hoa hồng, hoa lan, hoa cúc đua nhau khoe sắc.
g) Mặt trăng lấp ló sau đám mây.
h) Gà mẹ cùng đàn con đi kiếm ăn dưới bóng cây.
a, CN Những em bé, VN đang nô đùa trong sân
b, CN những người yêu nước, VN cầm vũ khí bảo vê quê hương
c,Trước đền là trạng ngữ, CN những khóm hoa hải đường,VN đâm bông rực rỡ
d,CN những chú chim to,những chú chim nhỏ,VN cất tiếng hát ru dương
e, Trong vườn là trạng ngữ,CN hoa hồng,hoa lan,hoa cúc ,VN đua nhau khoe sắc
g, CN mặt trăng,VN lấp ló sau đám mây
h, CN gà mẹ cùng đàn gà con, VN đi kiếm ăn dưới bóng cây
Bài 6: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau: (Nếu in đề thì con gạch chân dưới danh từ; nếu không in đề thì con chỉ chép lại các danh từ) Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bềnh, huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa.
Danh từ là những từ xe,con đường, Hoàng Liên Sơn, đám mây, ô tô, thác rừng, bông hoa, chuối, ngọn lửa
Chúc bạn học tốt
Đọc bài văn sau. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối: Qua những mùa hoa
Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bỏng hoa gạo đầu tiên nỏ trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lón cháy rừng rực giữa trời. Nhưng khi lửa ỏ cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cà một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến. Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh. Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã "người lón" hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu. Đến khi các loài hoa rực rõ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, mồngế.. đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước của nhà tô mới lấp ló những chùm quả xanh giòn. Rồi sau đó, quả chín, những quầ chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy.
Theo VĂN LONG
Đoạn 1, 2, 3
(1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.
(2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi ahau suốt dọc đường.
(3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn bài.
(4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.
(5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.
(7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
- Đoạn 1: Nhưng nối câu 3 với câu 2
- Đoạn 2: Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.
Rồi nối câu 5 với câu 4.
- Đoạn 3: Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2
Rồi nối câu 7 với câu 6.
Đoạn 4, 5, 6, 7
(8) Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
(9) Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.
(10) Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông, như gạo.
(11) Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.
(12) Sang đến anh hoa muông thi đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.
(13) Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài.
(14) Mãi đến năm nay khi tôi đã lớp Năm, đã "người lớn" hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc hi hơi vàng hoe, chìm lẫn vào từng đợr lá lion, lẫn với màu nắng dịu.
(15) Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muống di kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả sấu xanh giòn.
(16) Rồi sau đó, những quả sấu chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiém tốn như tính tình hoa sấu vậy.
- Đoạn 4: Đến nối câu 11 với câu 9, 10.
Sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11.
- Đoạn 6: Nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.
Mãi đến nối câu 14 với câu 13.
- Đoạn 7: Đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6.
Rồi nối câu 16 với câu 15.
Chép lại câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn, dùng gạch chéo (/) để tách chủ ngữ và vị ngữ.
Sau một trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. Những đóa hoa dâm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông nhởn nhơ, sáng rực lên như ánh mặt trời.
Mọi vật /đều sáng và tươi
CN VN
Những đóa hoa dâm bụt/ thêm đỏ chói.
CN VN
Bầu trời /xanh bóng như vừa được giội rửa.
CN VN
Mấy đám mây bông/ nhởn nhơ, sáng rực lên như ánh mặt trời.
CN VN
Mik cần gấp giúp mik với !!!
Sau một trận mưa rào, mọi vật//đều sáng và tươi. Những đóa hoa dâm bụt// thêm đỏ chói. Bầu trời// xanh bóng như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông// nhởn nhơ, sáng rực lên như ánh mặt trời.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi.
Sông Hồng – Hà Nội
Nước sông Hồng đỏ rực như pha son về mùa lũ, khi phớt hồng như hoa đào về mùa thu, khi pha chút hồng nhẹ như má người con gái vào đầu xuân. Màu nước sông Hồng đặc biệt, không giống bất kì một dòng sông nào.
Ban đêm, từ phía bắc sông Hồng nhìn về Hà Nội, ánh điện lung linh. Những ngọn đèn áp từ cảng Vĩnh Tuy đến cầu Thăng Long như những vì sao xanh. Những ngọn đèn từ cửa sổ nhà cao tầng, ngọn cao, ngọn thấp nhấp nhô như con rồng vàng uốn khúc bay lên. Sao trời và đèn thành phố chen nhau soi bóng như những bông hoa nhài bập bềnh trên sông, vầng trăng là bông hồng vàng đang mở cánh. Dòng sông như đang sóng sánh, ánh trăng sao luôn biến đổi khi tỏ khi mờ.
Thỉnh thoảng trên mặt lại xuất hiện một vài cánh buồm ngược xuôi theo dòng nước lấp lóa trăng sao và ánh điện. Những vì sao và ánh đèn rẽ ra cho thuyền đi, rồi lại lấp lánh cuộn lên sau bánh lái. Mấy con thuyền chài, ngọn đèn dầu le lói trong khoang, nằm im lìm, trầm ngâm trên cồn cát giữa sông.
Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội đánh dấu một giai đoạn phát triển mới cuả thủ đô ngàn năm văn hiến. Bức tranh sông Hồng, Hà Nội tương lai chắc chắn sẽ càng thêm rực rỡ đẹp tươi.
(Theo Hà Nội mới)
Các đoạn văn sau được trình bày theo cách nào?
a/ Sau trận Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. Những đóa râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh như vừa được giội rửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh sáng mặt trời.
b/ Phong cảnh miền Tây Bắc thật hùng vĩ . Núi rừng trùng điệp nhấp nhô một màu xanh thẳm. Có những ngọn núi cao chót vót, bốn mùa mây cuốn quanh sườn. Có những cao nguyên chạy dài mênh mông. Có những thung lũng hình lòng chảo lọt vào giữa những khoảng núi đồi.
Giúp em với!
Cả 2 đoạn đều trình bày theo cách diễn dịch em nhé!
Bài 2: Cho các câu văn sau đây:
1. Bầu trời sáng như vừa được gội rửa.
2. Những đóa hoa râm bụt thêm màu đỏ chói.
3. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi.
4.Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực trong ánh mặt trời.
a) Em hãy sắp xếp lại trật tử các câu văn trên để tạo thành một đoạn văn hợp lý.
..................................................................................................................
b) Em hãy cho biết: Trong các câu trên thì:
- Câu đơn là câu số: ........................
- Câu có thành phần trạng ngữ là câu số: ............................
- Câu có nhiều vị ngữ là câu số: ...............................
mình cần gắp nhé
a) Điền các dấu câu thích hợp trong đoạn văn sau:
“Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo vông phượng bằng lăng muồng … đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội cây sấu trước cử nhà tôi mới lấp ló những chùm quả xanh giòn.”
b) Hãy chữa lại câu sau thành câu đúng theo hai cách khác nhau: “Khi những chú ve cất tiếng gọi nhau râm ran trên vòm lá.”
Câu nào dưới đây là câu ghép?
Trong bóng nước láng trên trên mặt cát như gương, những con chim bông biển trong suốt như thủy tinh lăn tròn trên những con sóng.
Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng.
Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích.
Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
Vì chăm ngoan học giỏi, em được mọi người yêu mến.
Mn giúp mình vs ạ
Trong bóng nước láng trên trên mặt cát như gương, những con chim bông biển trong suốt như thủy tinh lăn tròn trên những con sóng
Ông mặt trời như một quả cầu lửa khổng lồ .
Những bông hoa gạo như những ngọn lửa cháy rực trên cây.
Giúp với!!!
Bầu trời trong xanh cùng tiếng ve kêu tha thiết .
Như là tiếng gọi của mùa hè đã về đây.
( Tôi hết thơ r)