Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
15 tháng 5 2021 lúc 11:13

câu hỏi là gì vậy

Bình luận (0)
Vân Anh
Xem chi tiết
Vân Anh
17 tháng 3 2022 lúc 15:20

hep miiiiii

Bình luận (0)
cao hữu nam
18 tháng 3 2023 lúc 21:02

tự làm đi anh bạn

Bình luận (1)
lê thanh lâm
12 tháng 4 2023 lúc 19:54

a) là nhân hóa

b) nghĩa gốc

 

Bình luận (0)
Anh Hậu
Xem chi tiết
Anh Hậu
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
5 tháng 8 2023 lúc 11:16

a. Nội dung: Vẻ đẹp xanh mơn mởn đầy sức sống của một mầm non vừa thoát ra chiếc vỏ cũ để đến với cuộc đời. 

b. Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa: Nó "đứng" dậy giữa trời/ "Khoác" chiếc áo xanh biếc. 

Tác dụng: 

- Khiến hình ảnh mầm cây trở nên có hồn như con người

- Gây ấn tượng cho người đọc

- Cho thấy sức sống đầy mạnh mẽ của một mầm cây đang vươn lên phát triển

Bình luận (0)
kiên
Xem chi tiết
Yên Nhiên
28 tháng 5 2022 lúc 22:27

Tham khảo:

- Biện pháp nghệ thuật là nhân hóa.

- Tác dụng:

+ Dùng những động từ, cụm động từ như nghe, bật, đứng dậy, khoác áo là những hành động của người để tả, kể về mầm non

+ Thể hiện sự trỗi dậy, vươn lên, bừng nở của chồi non.

+ Mầm non cũng có tâm hồn như con người, mọc lên, vươn ra một cách hào hứng, phấn khởi và đầy hãnh diện để chào đón cuộc đời mới.

Bình luận (0)
Online1000
28 tháng 5 2022 lúc 22:38

Tham khảo của mình về văn việt là :
 

So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hoán dụ Nói quá Nói giảm nói tránh Điệp từ, điệp ngữ.

Trong các tác phẩm văn học, các tác giả thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhằm bổ trợ cho việc diễn đạt nội dung. Có thể khẳng định, các biện pháp nghệ thuật có vai trò rất lớn tạo nên sự thành công của tác phẩm. Do đó, để học tốt môn Ngữ văn, học sinh cần nắm được các biện pháp nghệ thuật và tác dụng các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn học Việt Nam.

 

Ẩn dụ cũng là một biện pháp nghệ thuật thường xuyên được sử dụng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.

Ví dụ:

“ Thuyền về có nhớ bên chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

(Ca dao)

Trong câu ca dao trên, hình ảnh “thuyền” và “bến” được sử dụng để chỉ người đàn ông và người phụ nữ. Trong đó, “thuyền” chỉ người đàn ông, bôn ba ngược xuôi. Còn “bến” chỉ người phụ nữ ở một nơi chờ đợi người đàn ông. Từ đó nói lên sự sắt son, chung thủy của tình yêu nam nữ.

So sánh:
 

rong nhiều trường hợp các từ ngữ biểu hiện sự so sánh thường bị ẩn.

Như vậy, So sánh là việc đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng.

Biện pháp so sánh có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc.

... 

Câu trả lời của mình là biện pháp ẩn dụ và so sánh.

Thua !

Bình luận (0)
Online1000
28 tháng 5 2022 lúc 23:20

Tham khảo thôi nhé!

Mầm non trong bài thơ được dùng biện pháp so sánh, hình ảnh một mầm nụ đến lúc nảy vỏ nở mầm , gần na ná  như một em nhỏ cũng trải qua các giai đoạn phát triển của con người. Tác giả không nói thẳng ẩn nghĩa. Một trẻ đến lúc đi học, từng này sẽ lớn dần lên rồi thành một thanh niên ...

Như vậy biện pháp mà tác giả sử dụng theo mình là ẩn dụ và so sánh.

Bình luận (0)
Li Li
Xem chi tiết
nguyen hoang ha
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Việt Hưng
13 tháng 4 2017 lúc 20:16

Võ Quảng nhớ k cho mình nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Tú
13 tháng 4 2017 lúc 20:19

Võ Quảng

Bình luận (0)
nguyen hoang ha
14 tháng 4 2017 lúc 20:24

chuẩn men

Bình luận (0)
hà trường anh
Xem chi tiết
minamoto mimiko
14 tháng 6 2018 lúc 23:53

Xuân về rồi!Trong vườn, muôn hoa khoe sắc, cây cối đâm chồi nảy lộc.Nghe thấy tiếng reo ấy, mầm non chợt tỉnh giấc, vội bật chiếc vỏ bọc bên ngoài của mình ra.Chú vươn vai chào đón 1 ngày mới.Chà!Không khí thật trong lành, sảng khoái.Bây giờ chú mới biết bên ngoài như thế nào.Trước giờ, chú chỉ thấy một màu đen trong chiếc vỏ bọc mình.Chú rất muốn xem cảnh vật bên ngoài ra sao.Bỗng chú thấy sao cơ thể mình khác lạ thế?Một màu xanh biếc lấp lánh bao quanh chú.Nó thầm nghĩ : " Chắc là trời tặng mình tấm áo mới này nhân dịp mình ra đời đó mà! ".

Bình luận (0)
hà trường anh
14 tháng 6 2018 lúc 23:09

các bạn giúp mình đi mà

Bình luận (0)
hot boy là ai
14 tháng 6 2018 lúc 23:19

It's very easy. You should do it yourself !!!

Wish you good study !

Thank you for listening to my sharing !

Bình luận (1)
# Mushroom Dwarf #
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
19 tháng 3 2019 lúc 12:36

b. - Biện pháp nghệ thuật là nhân hóa.

- Tác dụng:

+ Dùng những động từ, cụm động từ như nghe, bật, đứng dậy, khoác áo là những hành động của người để tả, kể về mầm non

+ Thể hiện sự trỗi dậy, vươn lên, bừng nở của chồi non.

+ Mầm non cũng có tâm hồn như con người, mọc lên, vươn ra một cách hào hứng, phấn khởi và đầy hãnh diện để chào đón cuộc đời mới.

Bình luận (0)

Bài làm

Mầm non vừa nghe thấy

Vội bật chiếc vỏ rơi

Nó đứng dậy giữa trời

Khoác áo màu xanh biếc.

- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ vì từ " Mầm non " có các hoạt động " nghe thấy "," bật "," đứng dậy "," khoác áo ", những hành động trên đều là hành động của con người.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)

Bài làm

Mik nhầm nha, nhân hóa đó, mik nhầm nhân hóa thành ẩn dụ, đag nghĩ là ẩn dụ tự nhiên vt là ẩn dụ luôn, k soát lại bài, sr bn

Bình luận (0)