Nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong đoạn trích. Hãy minh họa bằng một ví dụ mà bạn thấy tâm đắc.
nghệ thuật đặc sắc trong các đoạn trích truyện kiều của Nguyễn du mà em đã hc ví dụ minh chứng
Tuy Truyện Kiều dựa theo tiểu thuyết “Kim Vân Kiều Truyện” của Trung Quốc nhưng Nguyễn Du sáng tạo theo truyện thơ lục bát vô cùng độc đáo với cách diễn đạt mới mẻ.
- Về ngôn ngữ:
+ Viết theo văn học dân gian, có vận dụng kết hợp linh hoạt với các ca dao, thành ngữ, điển tích, điển cố vào trong Truyện Kiều.
+ Bộc lộ nội tâm nhân vật bằng cách vận dụng ngôn ngữ độc thoại
+ Thể hiện tính cách và hoàn cảnh nhân vật theo ngôn ngữ đối thoại
- Về cách tả người:
+ Với các nhân vật chính diện: Nguyễn Du đã sử dụng ngòi bút ước lệ, ẩn dụ tượng trưng và dùng cảnh để tả người.
+ Với các nhân vật phản diện: Nguyễn Du lại tả thực một cách hiện thực hoá nhất.
- Cách tả cảnh vật:
Chủ yếu sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình sinh động, lựa chọn các hình ảnh, phong cảnh đặc trưng cho nền văn học trung đại.
Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngôn ngữ trong đoạn trích.
Nghệ thuật kể chuyện:
+ Kể theo trình tự thời gian tạo người đọc dễ theo dõi, nắm được cốt truyện
+ Đoạn đối thoại giữa hai cha con lên tới cao trào, nhanh và cảm động
+ Cách miêu tả nhân vật giản dị, chân thật
+ Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ
→ Tác giả Hồ Biểu Chánh để lại ấn tượng với người đọc bởi cốt truyện cảm động, lời thoại nhân vật có chiều sâu của cảm xúc, có diễn biến tâm lý nhân vật
Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:
“Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
(Trích Truyện Kiều)
Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?
Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Em hãy chép lại những câu thơ tương tự và cho biết đó là bài thơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ.
Câu 4: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận cho em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập phụ
HEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEHEEEEEEEE
Đề: Nêu nhận xét của e về nghệ thuật tả người và tả cảnh của Nguyễn Du qua 2 đoạn trích 'Chị em Thúy Kiều" và "Kiều ở lầu Ngưng Bích"? Lấy dẫn chứng minh họa?
----------------------------------
Gấp lắm ạ.
Giúp mình với. Cảm ơn nhiều lắm.
viết đoạn văn tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của thúy kiều và bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du thể hiện trong đianj trích trên sử dụng 1 câu cảm thán và 1 trợ từ
Hãy nêu những ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu văn hoá dân gian của tác giả (tục ngữ, ca dao, truyền thuyết, phong tục...). Từ đó tìm hiểu những đóng góp riêng của tác giả về nghệ thuật diễn đạt. Vì sao nói, chất liệu văn hoá dân gian trong đoạn thơ này gây ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ?
Cách sử dụng chất liệu văn học dân gian của tác giả: ca dao, dân ca, truyền thuyết, phong tục, lối sống…
- Tác giả sử dụng sáng tạo các yếu tố dân gian:
+ Có khi lấy lại từng phần của câu ca dao :con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc
+ Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”
-> Sử dụng ý, hình ảnh, ca dao, truyền thuyết để tạo nên hình tượng mới, vừa gần gũi, vừa mới mẻ
1)hãy diễn tả lại diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích.
2) Xét trên phương diện nghệ thuật , đoạn trích đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào để miêu tả nội tâm nhân vật ?
Qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du?
THAM KHẢO
-Nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều là:
- Nghệ thuật ước lệ, bút pháp lí tưởng hoá.
- Nghệ thuật gợi tả: tác giả sử dụng nhiều phép ẩn dụ, điển tích điển cố, thành ngữ để miêu tả vẻ đẹp của hai chị em.
- Nghệ thuật đòn bẩy: Nguyễn Du miêu tả Vân trước rồi Kiều sau để làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều: Vân hiện lên với qua đẹp ngoại hình qua bốn câu thơ. Còn Kiều mang cả vẻ đẹp ngoại hình, tài năng phẩm chất và tâm hồn qua 12 câu thơ. ( dung lượng câu thơ lớn cùng nghệ thuật đòn bẩy cho thấy dụng công của Nguyễn Du nhằm làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều)
Nêu nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích đất nước và cho ví dụ minh họa