Những câu hỏi liên quan
thuong nguyen
Xem chi tiết

Tham khảo :

Câu 1 :

Danh từ : Con mèo .

VD : Nhà em mới mua một con mèo tam thể rất đẹp .

Động từ : Học võ .

Bạn Linh rất thích học võ .

Tính từ : Rực rỡ .

VD : Những bông hoa đang nở rực rỡ .

Câu 2 :

Nàng ca sĩ họa mi đang cất lên những tiếng hát trong trẻo .

Phép tu từ : Nhân hóa .

Câu 3 :

Qua bao thời gian, giờ đây, mẹ đã ngoài ba mươi tuổi nhưng trông mẹ tôi vẫn còn rất trẻ lắm. Thời gian trôi qua, những gánh nặng vất vả của cuộc giống làm phai màu tóc mẹ. Đôi vai gầy ấy đã gánh vác biết bao điều để lo toan cho cuộc sống của chị em tôi. Khuôn mặt trái xoan của mẹ luôn tạo nên sự gần gũi , thân thiện . Bởi vậy , trong công việc, hầu như ai cũng yêu quý mẹ. Tôi chẳng thể quên được đôi bàn tay đầy vết chai sạn; đã dạy cho tôi những nét chữ đầu tiên, dìu dắt tôi bước đầu trên đường đời. Mẹ tôi tần tảo sớm hôm chăm lo cho tôi và gia đình nhỏ, mỗi khi đi làm về dù rất mệt nhưng mẹ vẫn phải nấu cơm. Tôi nhớ nhất một hôm, lúc nào đó vào buổi tối, mẹ bảo tôi đi ngủ, tôi chỉ lên gường và giả vờ ngủ. Vì mẹ tôi là thợ may, nên để kiếm thêm thu nhập, mỗi tối mẹ thường nhận thêm công việc sửa chữa quần áo. Từ ánh đèn hắt ra, mẹ tôi ngồi đó, tay đưa chỉ, tiếng bàn đạp từ máy khâu vang lên nhịp nhàng đều đều trong đêm vắng. Nhìn cảnh tượng đó tôi chợt nhớ tới câu thơ tôi từng đọc:" Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?" và lòng thầm tự hứa với mẹ, con sẽ trở thành đứa con ngoan trò giỏi để không phụ công ơn của mẹ.

Bình luận (0)
Pika Pika
24 tháng 5 2021 lúc 14:43

Tham khảo nhé:

1. Danh từ: Cái quạt

Động từ:chạy

Tính từ: Đẹp

2. Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Biện pháp nghệ thuật: Só sánh

3. 

Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.

Năm nay, mẹ ba sáu tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả. Khuôn mặt trái xoan. Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi, luôn in lại những nụ cười rạng rỡ. Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn. Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng. Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em. Những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường. Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui. Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị, người bạn của em những lúc vui buồn. Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính trọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác.

Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.

Bình luận (0)
Nguyễn chí huy
Xem chi tiết

Xét về từ loại từ "đôi" thuộc loại số từ. Từ "đôi" trong đoạn văn trên là sự gắn bó thân thiết như hình với bóng luôn sóng đôi cùng nhau. 

Câu thơ có từ "đôi" là: "Anh với tôi đôi người xa lạ". 

Xuất xứ: "Đồng Chí" của nhà thơ Chính Hữu.

Điểm giống nhau: từ "đôi" là số từ chỉ sự gắn bó thân thiết.

Điểm khác nhau: 

+ "Đồng chí": từ đôi chỉ mối quan hệ đồng chí gắn bó như tri kỉ của những người lính trong cuộc kháng chiến.

+ Trong đoạn trích trên, từ "đôi" ám chỉ sự gắn bó sâu sắc với công việc của anh thanh niên. Anh coi công việc là niềm vui và là một "nửa kia" không thể thiếu trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 1 2019 lúc 13:49

a, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

   + Trong các câu văn trên người ta thường sử dụng nhiều từ "là. Sau từ đó người ta cung cấp tri thức về bản chất, đặc trưng của đối tượng.

   + Loại câu văn giải thích, định nghĩa trong thuyết minh có đặc điểm thường xuất hiện từ "là", đưa ra bản chất đối tượng.

b, Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê có tác dụng đưa ra hàng loạt số liệu, tính chất, đặc điểm của sự vật nào đó nhằm nhấn mạnh, khẳng định đối tượng cần thuyết minh làm rõ.

   + Đoạn Cây dừa Bình Định: liệt kê lợi ích từ tất cả các bộ phận của cây dừa đều hữu dụng.

   + Đoạn trích trong bài "Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 liệt kê hàng loạt tác hại của bao bì ni lông.

c, Phương pháp nêu ra ví dụ

- Nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có tính thuyết phục . Lấy dẫn chứng từ sách báo, đời sống để làm rõ điều mình trình bày.

   + Trong đoạn trích bài Ôn dịch, thuốc lá nêu ví dụ các nước phát triển xử phạt đối với người sử dụng thuốc lá.

d, Phương pháp dùng số liệu

- Phương pháp dùng số liệu là sử dụng những con số có tính định lượng để giải thích, minh họa, chứng minh cho một sự vật, hiện tượng nào đó.

e, Phương pháp so sánh

- Phương pháp so sánh trong văn thuyết minh là so sánh, đối chiếu một sự vật, hiện tượng nào đó trừu tượng, chưa thật gần gũi, còn mới mẻ với mọi người với những sự vật, hiện tượng thông thường, dễ gặp, dễ thấy.

f, Phương pháp phân loại, phân tích

- Áp dụng phương pháp phân loại, phân tích để làm rõ bản chất, đặc điểm của đối tượng, sự vật. Phương pháp này áp dụng với những đối tượng loại sự vật đa dạng, chia ra từng loại để trình bày.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 1 2018 lúc 5:13

- Trong thực tế, người ta vẫn nói tới “thao tác” trong: thao tác vận hành máy móc; thao tác thiết kế, thao tác kĩ thuật, thao tác bắn súng...

- Thao tác là từ dùng chỉ việc thực hiện hành động tác theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
23 tháng 9 2023 lúc 19:31

a) nớ: kia

b) ni: này

c) dớ dận: vớ vẩn => Chúng được sử dụng ở miền Trung (Nghệ An)

Tác dụng: tạo sự gần gũi cho lời văn, mang đậm phong vị địa phương và qua đó thể hiện sự đa dạng của tiếng Việt.

Bình luận (0)
hoàng lan chinh Đỗ
Xem chi tiết
lưu thu hương
8 tháng 8 2020 lúc 14:01

nghĩa chuyển. vì nếu là nghĩa gốc thì chủ ngữ phải là người hoặc động vật. tác dụng :làm cho câu văn thêm hay và sinh động. 

                     HỌC TỐT NHÉ!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 11 2019 lúc 13:10

d, Trong bài văn nghị luận sử dụng một số biện pháp tu từ cú pháp vì sử dụng như vậy kết hợp được nhiều kiểu cầu khiến, việc diễn đạt linh hoạt, sắc thái tình cảm

Các biện pháp tu từ thường sử dụng: lặp cú pháp “trời thu xanh ngắt những mấy tầng tre, cây tre thu lại chỉ còn có cành trúc, khói phủ thành tầng trên mặt nước, song cửa để mặc ánh trăng vào, hoa năm ngoái, tiếng ngỗng vang trong mơ hồ

    + Câu hỏi tu từ: “Bác nói cùng ai? Hỡi đồng bào cả nước, lời mở đầu bản tuyên ngôn đã chỉ rõ… Nhưng có phải chỉ nói với đồng bào ta không? (Chế Lan Viên- Trời cao xanh ngắt sáng tuyên ngôn)

- Ngoài ra còn có thể sử dụng biện pháp liệt kê, song hành…

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 8 2019 lúc 10:33

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
LINH MEO MEO
Xem chi tiết
-ZOZZ-
2 tháng 1 2019 lúc 18:32

Một đống như thế mà bảo người ta làm có bị hâm ko vậy

Bình luận (0)
LINH MEO MEO
2 tháng 1 2019 lúc 19:08

làm bài mô cũng đc bn ko bt làm thì đừng nói người khác ko phải vô chửi ngừi ta

Bình luận (0)
-ZOZZ-
16 tháng 1 2019 lúc 8:19

thế mà còn viết sai chính tả

Bình luận (0)