Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai Hoa
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
5 tháng 8 2016 lúc 21:31

a) (2x)5 : 43 = 815 => 25x = 815.43 = (23)15.(22)3 = 245.26 = 251 => 5x = 51 => x = 10,2 

b) (32)x .93 = 2439 => 32x = 2439 : 93 = (35)9 : (32)3 = 345 : 36 = 339 => 2x = 39 => x = 19,5

c) (1/125)3.5x = 255 => 5x = 255 : (1/125)3 = (52)5 : (1/53)3 = 510 : (5-3)3 = 510 : 5-9 = 519 => x = 19

d) 1/81 : 3x = 1/729 => 3x = 1/81 : 1/729 = 1/34.729 = 3-4.36 = 32 => x = 2

e) (5x - 2)4 = 168 = (162)4 = 2564

=> 5x - 2 = -256 ; 256 => 5x = -254 ; 258 => x = -50,8 ; 51,6

P/S : Thay x = 10,2 vào câu a , x = 19,5 vào câu b sẽ thấy điều hư cấu : 210,2 và 919,5.Ko thể tính được giá trị của 2 lũy thừa này.

Nguyen khanh huyen
6 tháng 12 2016 lúc 14:50

692157

legiabinh
Xem chi tiết
legiabinh
29 tháng 9 2020 lúc 17:50

giải chi tiết ra giúp mk nhé, cảm ơn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Mai Thị Huyền My
Xem chi tiết
Nấm Lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2023 lúc 16:24

a: 2x(x+1)-135=-200

=>2(x^2+x)=-65

=>2x^2+2x+65=0

=>x^2+x+32,5=0

=>x^2+x+0,25+32,25=0

=>(x+0,5)^2+32,25=0(vô lý)

b: 4x-5(x-1)+15=13

=>4x-5x+5=-2

=>5-x=-2

=>x=5+2=7

c: 2/3x-1/4=3/5-7/8

=>2/3x=3/5-7/8+1/4=24/40-35/40+10/40=-1/40

=>x=-1/40:2/3=-1/40*3/2=-3/80

d: 1/2(2x-3)+105/2=-137/2

=>1/2(2x-3)=-137/2-105/2=-242/2=-121

=>2x-3=-242

=>2x=-239

=>x=-239/2

Tô Thanh Thanh
Xem chi tiết
Tô Thanh Thanh
2 tháng 8 2018 lúc 19:45

Giúp mình vs.

Kelly
11 tháng 11 2018 lúc 15:18

\(\left|x-1\right|=2x-1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2x-1\\x-1=-2x+1\end{cases}\left(đk:2x\ge\frac{1}{2}\right)}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=\frac{2}{3}\left(tm\right)\end{cases}}\)

vậy \(x=\frac{2}{3}\)

Lê Ngọc Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
17 tháng 10 2020 lúc 8:42

a) \(\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=0\)

=> \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x\right)+\left(-\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\right)=0\)

=> \(\frac{1}{6}x-\frac{1}{15}=0\Rightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\Rightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{2}{5}\)

Vậy x = 2/5

b) \(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}\left(x+1\right)=0\)

=> \(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

=> \(\frac{11}{15}x+\frac{2}{5}=0\Rightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

=> \(x=\left(-\frac{2}{5}\right):\frac{11}{15}=\left(-\frac{2}{5}\right)\cdot\frac{15}{11}=-\frac{6}{11}\)

Vậy x = -6/11

c) \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(2x+1\right)=5\)

=> \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

=> \(\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}x-x\right)=5\)

=> \(\frac{2}{3}-\frac{4}{3}x=5\)

=> \(\frac{4}{3}x=-\frac{13}{3}\Rightarrow x=\left(-\frac{13}{3}\right):\frac{4}{3}=\left(-\frac{13}{3}\right)\cdot\frac{3}{4}=-\frac{13}{4}\)

Vậy x = -13/4

d) \(\frac{11}{5}-\left(\frac{7}{9}-x\right)\cdot\frac{3}{8}=\frac{61}{90}+\frac{x}{3}\)

=> \(\frac{11}{5}-\frac{3}{8}\left(\frac{7}{9}-x\right)=\frac{61}{90}+\frac{30x}{90}\)

=> \(\frac{11}{5}-\frac{7}{24}+\frac{3}{8}x=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{229}{120}+\frac{3}{8}x=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{229}{120}+\frac{3x}{8}=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{229}{120}+\frac{45x}{120}=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{229+45x}{120}=\frac{61+30x}{90}\)

=> \(\frac{3\left(229+45x\right)}{360}=\frac{4\left(61+30x\right)}{360}\)

=> \(3\left(229+45x\right)=4\left(61+30x\right)\)

=> \(687+135x=244+120x\)

=> \(687+135x-244-120x=0\)

=> \(\left(687-244\right)+\left(135x-120x\right)=0\)

=> \(443+15x=0\)

=> \(15x=-443\Rightarrow x=-\frac{443}{15}\)

Vậy x = -443/15

Khách vãng lai đã xóa
Không Tên
Xem chi tiết
lê thị khánh huyền
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
12 tháng 7 2019 lúc 10:00

\(a,\frac{1}{3}+\frac{1}{2}:x=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}:x=\frac{1}{5}-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}:x=\frac{3}{15}-\frac{5}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}:x=\frac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:\frac{-15}{2}=\frac{-15}{4}\)

Huỳnh Quang Sang
12 tháng 7 2019 lúc 10:02

\(b,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}\left[x+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\Leftrightarrow x=\frac{-2}{5}:\frac{11}{15}=\frac{-2}{5}\cdot\frac{15}{11}=\frac{-2}{1}\cdot\frac{3}{11}=\frac{-6}{11}\)

Huỳnh Quang Sang
12 tháng 7 2019 lúc 10:04

\(c,\frac{11}{12}-\left[\frac{2}{5}+x\right]=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{12}-\frac{2}{3}=\frac{2}{5}+x\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{12}-\frac{8}{12}=\frac{2}{5}+x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}=\frac{2}{5}+x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}-\frac{2}{5}=x\Leftrightarrow x=-\frac{3}{20}\)

Nguyenngocdiem
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 6 2023 lúc 16:02

Bạn nên viết lại đề bài cho sáng sủa, rõ ràng để người đọc dễ hiểu hơn.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 16:21

f: =>4(x^2+4x-5)-x^2-7x-10=3(x^2+x-2)

=>4x^2+16x-20-x^2-7x-10-3x^2-3x+6=0

=>6x-24=0

=>x=4

e: =>8x+16-5x^2-10x+4(x^2-x-2)=4-x^2

=>-5x^2-2x+16+4x^2-4x-8=4-x^2

=>-6x+8=4

=>-6x=-4

=>x=2/3

d: =>2x^2+3x^2-3=5x^2+5x

=>5x=-3

=>x=-3/5

b: =>2x^2-8x+3x-12+x^2-7x+10=3x^2-12x-5x+20

=>-12x-2=-17x+20

=>5x=22

=>x=22/5

huyOLM
4 tháng 4 lúc 12:43

 

 

Chúng ta sẽ giải từng phương trình một:

a. Đặt �=�2−2, ta có: (−2+�2)(�2−2)4=1