Những câu hỏi liên quan
nhóm cung cự giải
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
12 tháng 7 2017 lúc 8:32

Bài 2 

e)2001/-2002<0

4587/4565>0

=>4587/4565>2001/-2002

Bình luận (0)
lucy
Xem chi tiết
Võ Lan Nhi
Xem chi tiết
Hoa Hoétt
10 tháng 11 2016 lúc 21:13

( x - ​ ​\(\sqrt{3}\) )\(^{2016}\) \(\ge\) 0 với mọi x . Kí hiệu là 1

(y\(^2\) - 3 )\(^{2018}\)\(\ge\) 0 với mọi y . Kí hiệu là 2

Từ 1 và 2 suy ra ( x - ​ ​\(\sqrt{3}\) )\(^{2016}\) = 0 và (y\(^2\) - 3 )\(^{2018}\) = 0 . Kí hiệu là 3

Từ 3 suy ra x - \(\sqrt{3}\) = 0 suy ra x = \(\sqrt{3}\)

y\(^2\)- 3 = 0 suy ra y\(^2\) = 0 suy ra y =..........

2. Trên tử đặt 3 ra ngoài. Dưới mẫu đặt 11 ra ngoài rồi triệt tiêu.

3. 17^18 = (17^3)^6 = 4913^6

63^12 = (63^2)^6 = 3969 ^6

Vì 4913 > 3969 nên 4913^6 > 3969^6 hay 17^18>63^12

 
Bình luận (0)
Võ Lan Nhi
10 tháng 11 2016 lúc 20:31

nhanh giúp mình

Bình luận (0)
Trần Ginger
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
28 tháng 7 2019 lúc 11:30

Bn tham khảo nhé:

Câu hỏi của Hoàng Phú - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

~ rất vui vì giúp đc bn ~

Bình luận (0)
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 2 2019 lúc 19:56

\(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+....+\frac{1}{20}\)

\(=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)\)

\(>\frac{1}{15}\cdot5+\frac{1}{20}\cdot5\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{7}{12}>\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)

Bài làm

Ta có: 

\(\frac{1}{11}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{12}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{13}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{14}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{15}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{16}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{17}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{18}>\frac{1}{20}\),\(\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)

=> \(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}\)

hay \(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}\)

=> \(S=\frac{1}{20}.10=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

Do đó: \(S=\frac{1}{2}\)

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
28 tháng 2 2019 lúc 19:34

Ta có các phân số : \(\frac{1}{11};\frac{1}{12};\frac{1}{13};\frac{1}{14};\frac{1}{15};\frac{1}{16};\frac{1}{17};\frac{1}{18};\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)

Do đó : \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)có 10 phân số \(\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{10}{20}\)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{2}\)

Vậy : \(S>\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Yến Như
Xem chi tiết
Phan THị Việt KHuê
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
11 tháng 4 2017 lúc 15:22

Rút gọn: 

\(=\frac{16\left(18-4\right)}{33\left(15+1\right)}=\frac{16.14}{33.16}=\frac{14}{33}\)

So sánh thì bạn quy đồng lấy mẫu chung là 36

Bình luận (0)
Shu Kurenai
21 tháng 7 2017 lúc 13:54

14/33

Bình luận (0)
Mizuki Kanzaki
Xem chi tiết
Trần Khởi My
Xem chi tiết