Nêu quy tắc chia hai phân số.
a, nêu quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số
b, nêu quy tắc cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số
c, nêu quy tắc nhân (chia) hai phân số
a, Muốn quy đồng mẫu số hai phân số:
Ta lấy mẫu số thứ nhất nhân với tử số và mẫu số của phân số thứ hai và ngược lại
b, Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số
Ta đi quy đồng mẫu số các phân số ( như đã nói ở trên ) rồi thực hiện cộng, trừ tử số
c, Muốn nhân chia hai phân số:
Nhân: Ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số
Chia: Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
a.Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số,ta làm như sau :
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
b/Muốn cộng ( trừ )2 phân số khác mẫu số thì ta phải thực hiện quy đồng mẫu số.
c/ Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử nhân tử,mẫu nhân mẫu.
Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.
a/ Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với số mẫu dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm 1 bội chung của các mẫu ( thường là BCNN ) để làm mẫu chung.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu )
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
b/ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng 1 mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Muốn trừ hai phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
c/ Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
Muốn chia 1 phân số hay 1 số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số đó.
Nhớ k cho mình nhé!
1.Nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số tự nhiên với 10,100,1000,..
2. Nêu quy tắc chia nhẩm 1 số tự nhiên với 10,100,1000,..
3. Nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10,100,1000,.
4. Nêu quy tắc chia nhẩm 1 số thập phân với 10,100,1000,..
Ai kết bạn và tk mình,mình tk lại,còn ko thì thì suốt đời cũng ko tk,mk có 5 nick lận.
1. Thêm 1;2;3;... chữ số 0 vào bên phải số đó khi nhân số đó cho 10;100;1000;...
2. Dịch 1;2;3;... chữ số 0 về bên trái số đó khi chia số đó cho 10;100;1000;...
3. Dịch 1;2;3;... chữ số về bên phải số đó khi nhân số đó cho 10;100;1000;...
4.. Dịch 1;2;3;... chữ số về bên trái số đó khi chia số đó cho 10;100;1000;...
1. Khi nhân một số tự nhiên với 10,100,1000,... ta chỉ việc thêm một,hai,ba chữ số 0 vào bên phải số đó
2. Khi chia một số tự nhiên với 10,100,1000,... ta chỉ việc bớt đi một, hai, ba chữ số 0 của số đó
3. Khi nhân một số thập phân với 10,100,1000,... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba chữ số
4. Khi chia một số thập phân với 10,100,1000,... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba chữ số
nêu quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số
Để quy đồng mẫu hai phân số ta làm như sau:
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất
nêu quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số
Để quy đồng mẫu hai phân số ta làm như sau:
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất
Để quy đồng mẫu của hai phân số, ta sẽ làm như sau :
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
nêu quy tắc đồng mẫu số hai phân số
Để quy đồng mẫu hai phân số ta làm như sau:
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất
Nêu các tính chất cơ bản của phân số? Thế nào là phân số tối giản? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số, quy tắc rút gọn phân số? Để so sánh hai phân số ta làm thế nào?
- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.
\(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\Leftrightarrow m\in Z,m\ne0\)
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
\(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\Leftrightarrow n\in UC\left(a;b\right)\)
Lưu ý:
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.
Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.
- Phân số tối giản là phân số mà có tử số và mẫu số không thể cùng chia hết cho số nào ngoại trừ số 1 ( hoặc -1 nếu lấy các số âm ). Nói cách khác phân số là tối giản nếu a và b là nguyên tố cùng nhau, nghĩa là a và b có ước số chung lớn nhất là 1.
- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu ( thường là bội chung nhỏ nhất ( BCNN ) để làm mẫu chung ).
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu ).
Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
- Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và - 1 của chúng.
- 1. So sánh hai phân số cùng mẫu.
Trong hai phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau.
Lưu ý:
* Phân số nào có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 được gọi là phân số dương.
* Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 được gọi là phân số âm.
Kiên trì!
Nêu các tính chất cơ bản của phân số? Thế nào là phân số tối giản? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số, quy tắc rút gọn phân số? Để so sánh hai phân số ta làm thế nào?
Mình giúp bạn mấy câu này rồi đấy!
nêu quy tắc cộng hai phân số ko cùng mẫu
Tham khảo lý thuyết nhé bạn!!
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Tham khảo
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
− Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Câu 1: các phép tinh trong tạp so nguyen
a) Quy tắc hai số nguyên cùng dau
b) quy tắc cộng hai số nguyên tắc khác dấu
C quy tắc trừ hai số nguyên ? cho ví dụ?
bang quy tắc dấu của phép nhân, phép chia hai số nguyên?
Câu hai: phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Câu ba: phát biểu quy tắc chuyển vé
Câu bốn: quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số
Cau nam: Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, các mẫu
Câu sáu quy tắc nhan, chia hai phần số
Câu bẩy: quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó
Câu tám: quy tắc tìm giá trị phân số của một So cho trước
Câu 9:Quy tắc tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b
Câu 10: Quy tắc tìm một số trong các phép toán +,trừ, nhận, chia
Thế ............
Cái quyển sách làm gì vậy ???
Mua zề chưng à ???
-.-
nêu tính chất, quy tắc của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số, số thập phân
bn doc trong sach gk nhe, ghi ra dai dong lam do!
Mấy cái này có hết trong sách giáo khoa Toán lớp 6 nha bạn !