Phân tích về khổ 3,4,5,6 trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá có sử dụng đặc sắc nghệ thuật
Phân tích về khổ 3,4,5,6 trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá có sử dụng đặc sắc nghệ thuật làm giúp mình vớiiiiii
Cảm nhận của em về khổ 3,4,5,6 trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá / mn nhớ người viết đặc sắc nghệ thuật nhé
Cảm nhận của em về khổ 3,4,5,6 trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá / mn người viết đặc sắc nghệ thuật và không lấy bài trên mạng cho mình nhé, làm cho mình đi mn ơiiiii
Tìm các biện pháp nghệ thuật và phân tích tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy trong 2 khổ đầu bài " Đoàn thuyền đánh cá "? Qua đó, em cảm nhận như thế nào về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
Cảm nhận của em về 4 khổ thơ "Thuyền ta lái gió với buồm trăng...Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng" trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá / mn người viết đặc sắc nghệ thuật và không lấy bài trên mạng cho mình nhé ,mình cảm ơn
Cảm nhận của em về 4 khổ thơ "Thuyền ta lái gió với buồm trăng...Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng" trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá / mn người viết đặc sắc nghệ thuật và không lấy bài trên mạng cho mình nhé ,mình cảm ơn
Cảm nhận của em về 4 khổ thơ "Thuyền ta lái gió với buồm trăng...Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng" trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá / mn người viết đặc sắc nghệ thuật và không lấy bài trên mạng cho mình nhé ,mình cảm ơn
Cảm nhận của em về 4 khổ thơ "Thuyền ta lái gió với buồm trăng...Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng" trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá / mn người viết đặc sắc nghệ thuật và không lấy bài trên mạng cho mình nhé ,mình cảm ơn
phân tích khổ đầu và khổ cuối bài thơ đoàn thuyền đánh cá trong đó có sử dụng khởi ngữ và câu hỏi tu từ
Tham khảo:
Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một trong những bài thơ hay của Huy Cận sáng tác sau năm 1945. Đài thơ thể hiện tình yêu quê hương, niềm phấn khởi tin và tin yêu vào cuộc sống. Tinh thần của bài thơ thể hiện rõ nhất trong hai khổ thơ đầu và khổ thơ cuối.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Phép nhân hoá độc đáo: “mặt trời xuống biển”. Hình ảnh so sánh tuyệt đẹp “như hòn lửa”, ở hướng tây, mặt trời chìm xuống mặt biển như một khối lửa đỏ rực. Ánh sáng tắt dần đến đâu, hoàng hôn ngập tràn đến đó…
Rồi màn đêm sụp xuống. Phép nhân hoá được tiếp tục sử dụng với các động từ dứt khoát: “cài”, “sập”:
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Vũ trụ bao la đã kết thúc một ngày, không gian mênh mông trên biển cả dần chìm vào bóng đêm.
Chính vào lúc vũ trụ nghỉ ngơi, con người lao động trên biển bắt đầu hoạt động:
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Đoàn thuyền đánh cá ra đi trong tiếng hát. Cả đoàn thuyền với nhiều cánh buồm ra khơi. Không chỉ những luồng gió đã làm căng buồm mà còn cổ cả những câu hát. Tiếng hát của những người đánh cá hoà vào gió biển khơi làm nở thêm những cánh buồm đang lộng gió:
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hình ảnh hai câu thơ sau như đối lập với hai câu thơ đầu. Vũ trụ nghỉ ngơi, con người hoạt động. Thiên nhiên tĩnh lặng, con người lao động khẩn trương, náo nhiệt.
Con người bắt đầu một buổi lao động với niềm phấn khởi, say mê, mong ước đánh được nhiều cá.
Vẫn là câu hát, nhưng đây là câu hát tràn ngập niềm vui của con người sau một đêm lao động khẩn trương và đạt sản lượng mong muốn.
Thiên nhiên như chia sẻ niềm vui đó, câu hát căng buồm với gió khơi và cảnh trở nên vô cùng sinh động. Trên mặt biển mênh mông, đoàn thuyền lao vùn vụt:
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Cách sử dụng từ thật gợi tả: thuyền chạy đến đâu, mặt trời như soi rọi ánh nắng đến đấy, thuyền như đang chạy đua cùng mặt trời.
Nếu trong khổ thơ đầu, mặt trời xuống biển, thì trong khổ thơ cuối, mặt trời đội biển với màu sắc mới:
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Ánh nắng mặt trời phản chiếu lên muôn vạn mắt cá, thành muôn vạn mặt trời nhỏ, góp thêm ánh sáng rực rỡ cho bình minh trên biển:
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Trong khoảng không gian huy hoàng ấy, đoàn thuyền đánh cá trở về với niềm vui náo nức… Tất cả thể hiện niềm phấn khởi, lòng tin yêu vô hạn vào cuộc sống mới đang diễn ra từng giờ, từng phút trên quê hương.