Những câu hỏi liên quan
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Pham Van Hung
23 tháng 7 2018 lúc 15:14

Bạn tự chứng minh được DE =1/2 AC ,EF =1/2 AB và DF =1/2 BC

Do đó: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF (c.c.c)

b, Tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số 2 cạnh tương ứng là DE/AC =2 (hoặc EF/AB,DF/BC thì cũng ra 2)

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
ミ★ 🆂🆄🅽 ★彡
17 tháng 4 2020 lúc 7:13

Tham khảo qua link này nhé bạn :

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-d-e-f-lan-luot-la-trung-diem-cua-ab-bc-ac-a-tam-giac-abc-va-def-co-dong-dang-voi-nhau-khong

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chóii Changg
Xem chi tiết
Trúc Giang
3 tháng 3 2021 lúc 19:27

Tam giác ABC có:

+) N là trung điểm của AC

+) M là trung điểm của BC

=> MN là ĐTB của tam giác ABC

Tương tự c/m:

+) PN là ĐTB của tam giác ABC+) PM là ĐTB của tam giác ABC

*Có: MN là ĐTB của tam giác ABC

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}AB\)

\(\Rightarrow\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AB}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

Có: PN là ĐTB của tam giác ABC

\(\Rightarrow PN=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow\dfrac{PN}{BC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}BC}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

Có: PM là ĐTB của tam giác ABC

\(\Rightarrow PM=\dfrac{1}{2}AC\Rightarrow\dfrac{PM}{AC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AC}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

Xét tam giác MNP và tam giác ABC có:

\(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{NP}{BC}=\dfrac{MP}{AC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

 

 

Bình luận (0)
vũ tiến tuấn
Xem chi tiết

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
27 tháng 2 2021 lúc 21:42

tự kẻ hình ná

trong tam giác AHC có 

AK=KH

HN=CN

=> KN là đtb=> KN//AC và KN=AC/2

tương tự, ta có MK//AB và MK=AB/2

MN//BC và MN=BC/2

Xét tam giác ABC và tam giác KMN có

KN/AC=MN/BC=MK/AB(=1/2) (cũng là tỉ số đồng dạng của 2 tam giác)

=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác KMN(ccc)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
vũ tiến tuấn
Xem chi tiết

ΔABC~ΔKHG

=>\(\dfrac{AB}{KH}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(KH=AB\cdot\dfrac{3}{2}\)

ΔKHG~ΔMNP

=>\(\dfrac{KH}{MN}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{AB}{MN}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{9}\)

=>ΔABC đồng dạng với ΔMNP theo tỉ số \(\dfrac{2}{9}\)

Bình luận (0)
Anh Dang
18 tháng 2 2023 lúc 9:28

giúp mik vsss

 

Bình luận (0)
Anh Dang
18 tháng 2 2023 lúc 9:35

heiiiii

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2017 lúc 15:42

* Trong △ AHB, ta có:

K trung điểm của AH (gt)

M trung điểm của BH (gt)

Suy ra KM là đường trung bình của tam giác AHB.

Suy ra: KM = 1/2 AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (1)

* Trong  △ AHC, ta có:

K trung điểm của AH (gt)

N trung điếm của CH (gt)

Suy ra KN là đường trung bình của tam giác AHC.

Suy ra: KN =1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 (2)

* Trong △ BHC, ta có:

M trung điểm của BH (gt)

N trung điểm của CH (gt)

Suy ra MN là đường trung bình của tam giác BHC.

Suy ra: MN = 1/2 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy  △ KMN đồng dạng  △ ABC (c.c.c)

Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Bình luận (0)
Meeee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 22:52

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Ta có: ΔHAC\(\sim\)ΔABC(cmt)

nên \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{6}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)

hay AH=4,8(cm)

Vậy: AH=4,8cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 22:51

a) Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{ACH}\) chung

Do đó: ΔHAC\(\sim\)ΔABC(g-g)

Bình luận (0)