Chỉ ra yếu tố gây cười trong truyện Bò và gà tây
Hãy viết 10 câu chuyện cười và chỉ ra yếu tố gây cười
1 thg câm đang nói cho thg điếc nghe về câu chuyện 1 thg mù nhìn 1 thg què chở thg cụt tay giật chiếc dây chuyền kim cương của thg ăn xin
yếu tố là vì nó quá "LOGIC"
Cho mk 10 câu chuyện luôn nhé, buồn cười vào để mai lấy điểm miệng
hoàng thượng vào nhà nghỉ thì thấy Tấm đang làm gì đó vs 1 thg nên tức quá đinh chặt đầu bẻ cổ bẻ cánh tay thg đấy nhưng Tấm và thg đấy đã kịp lên Bugati chiron để chạy,Hoàng thượng quên mang xe nên đành bắt taxi đuổi theo.đi 1 lúc thì xe hết xăng nên 2 người đành xuống đi bộ,Hoàng thượng đuổi đến nơi chạy ra định chặt đầu thg kia thì lên cơn thèm thuốc nên nằm xuống kêu là,2 người lại vào nhà nghỉ nhưng do thg kia mệt quá nên mượn đt Tấm chơi bắn cá,chơi hết pin,định sạc nhwung cho nhầm tay vào ổ điện giật chết người hóa thành 1 cây,Tấm thấy buồn quá nên cx chết hóa thành 1 cái cây nx,Hoàng thg chết hóa linh hồn bay về nhà nghỉ biến thành 1 cái bật lửa.Đỗ nam trung và obama vào nhà nghỉ thấy cây đó hút thử thì thấy phê,từ đó người ta gọi cây đó là cây CẦN SA
chuyện Tấm Cám chuyện Duy kể đó
VD -Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống
- Có yếu tố gây cười
- Nhằm gây cười mua vui, phê phán, châm biến những thói hư tật xấu trong xã hội
-.......
Đặc điểm của truyện cười
Nội dung, mục đích, tính chất: truyện cười là những truyện kể ngắn về những hiện tượng buồn cười nhàm giải trí và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống. Nó biểu hiện cho trí thông minh, tinh thần lạc quan và tinh thần đấu tranh với cái xấu của nhân dân lao động.Ngắn gọn và kết cấu chặt chẽ: không nhiều lời, nhiều chi tiết, truyện cười xây dựng theo kiểu gói kín mở nhanh tình huống diễn biến tự nhiên, nhanh chóng và tất cả đều hướng vào mục đích gây cười.Nhân vật: truyện cười rất ít nhân vật. Nhân vật chính trong truyện là đối tượng chủ yếu của tiếng cười và truyện cười chủ yếu tập trung vào cái đáng cười ở nhân vật chứ không phải làm nổi bật toàn bộ chân dung nhân vật hay cuộc đời số phận, tính cách nhân vật.Ngôn ngữ: giản dị, ngắn gọn nhưng tinh và sắc.Ngắn gọn và kết cấu chặt chẽ: không nhiều lời, nhiều chi tiết, truyện cười xây dựng theo kiểu gói kín mở nhanh tình huống diễn biến tự nhiên, nhanh chóng và tất cả đều hướng vào mục đích gây cười.
mai thi rồi, mấy bạn giúp mình đi mà...
Câu 1:trong văn bản "Ếch ngồi đáy giếng " tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu ? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ biện pháp đó ?
Câu 2 :Kể 1 câu truyện xảy ra trong đời sống có ý nghĩa như câu thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng
Câu 3 : Truyện "Treo biển " gây cười ở chỗ nào ? Truyện ngụ ngôn bài học gì về cuộc đời ?
Câu 4: Chỉ ra điểm giống và khác nhau của truyện ngụ ngôn và truyện cười
Hãy chỉ ra yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài thơ tiếng gà trưa từ đó chỉ ra mối liên hệ giữa yếu tố miêu tả và biểu cảm Nhanh giúp mình 30phut
Chỉ ra những yếu tố lịch sử và yếu tố hoang đường kì ảo trong truyện truyền thuyết
chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết ko có thật.đó là những chi tiết có tính chất hoang đường kì lạ.
truyền thuyết luôn gắn bố với sự thật, với lịch sử ,phản ánh những sự kiện quan trong của dân tộc...
Thủ pháp nghệ thuật gây cười trong truyện "tam đại con gà" là gì?
kể lại truyện cười vừa học hoặc một truyện cười khác mà em biết .
yêu cầu : ngoài kĩ năng kể chuyện nói chung , cầu chú ý kĩ thuật gây cười , tạo yếu tố bất ngờ , hài hước , thú vị .
ai hay nhất sẽ like ! hứa đó !
HAI BẢY MƯỜI BA
Ngày xưa, ở làng nọ có hai vợ chồng trẻ. Anh chồng cậy thế hay bắt nạt vợ, nhưng chị vợ cũng đáo để, chẳng phải tay vừa.
Một hôm, nhà chồng có giỗ. Chị vợ nấu chè rồi bưng lên cho chồng bày trên bàn thờ để cúng. Mỗi lần bưng hai bát, cả thảy là bảy lần, vị chi là mười bốn bát tất cả. Chị vợ nhẩm tính rõ ràng như vậy.
Nhưng bàn thờ vừa nhỏ vừa hẹp, anh chồng bày kiểu gì cũng cứ dư ra một bát. Anh ta tặc lưỡi: “Thôi, ta cứ ăn thử, vợ nó chả biết đâu mà sợ!". Ăn xong anh ta rửa bát thật sạch, lén cất vào chạn, không để cho vợ nhìn thấy.
Cúng xong, chị vợ bưng chè xuống mâm, đếm đi đếm lại thì chỉ có mười ba cái bát. Chị đứng thần người ra mất một lúc, suy đi nghĩ lại rồi hỏi chồng: “Tại sao lại thiếu một bát chè ?”. Anh chồng thản nhiên đáp: “Thì mình bưng lên bao nhiêu, tôi bày bấy nhiêu”. Chị vợ phân trần: “Tôi bưng tất thảy bảy lần, mỗi lần hai bát. Hai bảy mười bốn, sao bây giờ lại chỉ còn mười ba?". Anh chồng lúc này mới ớ ra là chị vợ đã đếm cẩn thận, nhưng nhận là mình ăn vụng thì bẽ mặt quá nên giở giọng hờn dỗi, cả vú lấp miệng em: “Tôi biết đâu đấy" Hay là mình nghi cho tôi ăn?". Chị vợ bực mình, hét lên: “Anh không ăn thì còn ai vào đây nữa ? Rõ dơ !”. Sôi tiết, anh chồng đỏ mặt tía tai, nạt vợ: “ A! Con này láo! Mày bảo ông ăn vụng thì tang chứng đâu? ông đánh tuốt xác ra bây giờ!”. Dứt lời, anh ta xông vào tát vợ, lại hất đổ cả mâm chè xuống đất.
Ức quá, chị vợ kiện lên quan. Anh chồng lo lắm, vừa sợ quan phạt vừa sợ mất mặt với xóm làng, bèn mang lễ vật đút lót cho quan. Quan huyện ăn của đút đã quen, thấy anh ta dàng lễ vật hậu hĩnh, liền hứa sẽ thu xếp cho êm thấm mọi chuyện.
Hôm xử kiện, quan bảo chị vợ nói trước rồi mới dõng dạc phán rằng:
- Đám giỗ là đám giỗ nhà chồng chị, không lẽ anh ta lại thất lễ như thế? Hai lần bảy có khi là mười bốn mà cũng có thể là mười ba lắm chứ! Chị thử ngửa mặt lên đếm số đòn tay trên mái nhà kia kìa! Rõ ràng mái trước bảy, mái sau bảy, vậy mà tổng cộng có mười ba. Đúng không ?
Anh chồng xuýt xoa khen tài quan lớn, nhưng chị vợ không chịu, định cãi cho ra lẽ. Quan dập bàn quát: “Thánh nhân đã dạy phu xướng phụ tuỳ. Vợ chồng bay đưa nhau về, cố ăn ở cho hoà thuận, đừng có mà bày vẽ kiện tụng lôi thôi. Lần này ta tha, lần sau tái phạm ta sẽ phạt nặng, nghe chưa!”.
Hai vợ chồng về đến nhà, hàng xóm kéo sang rất đông hỏi chuyện. Anh chồng đắc chí, cười nói huyên thuyên. Còn chị vợ buồn rầu than thở:
Nực cười ông huyện Hà Đông,
Xử vị lòng chồng, hai bảy mười ba.
Không nghe, tan cửa nát nhà,
Nghe thì hai bảy mười ba cực lòng.
Có ba anh chàng. Anh thứ nhất tên là Khuỳnh, anh thứ hai tên là Khoai, anh thứ ba bị lác nên mọi người gọi anh là Lí Lác . Anh Khuỳnh lấy phải một cô vợ xấu xí, anh Khoai lấy phải cô vợ xấu người xấu cả nết , anh Lí thì lấy được một bà vợ già. Một hôm anh Khuỳnh giấu vợ mang con gà mái ở nhà ra quán để nhậu với anh Khoai và anh Lí. Trong khi đó cô vợ của Khuỳnh thấy mất con gà liền đứng ra cửa chửi thằng trộm gà :
Buổi trưa nắng chói
Tay xách con gà
Mày qua giàn mướp
Mày sờ gà của bà
Mày ăn gà của bà
Thì đỏ nanh đỏ mỏ
Đỏ mỏ đỏ mê
Đỏ tía hồng vang
Đỏ vàng như nghệ
Nó bóp cả nhà mày...
Ối giời ơi là giời đất ơi...!!! Ba anh kia ăn uống no say rồi mới đưa nhau về . Về đến nhà anh Khuỳnh , thấy vợ đang la hét anh Khuỳnh mới hỏi :
- Thế có chuyện gì mà mình gào toáng lên thế ?
Cô vợ đang giận liền chửi chồng :
- Ông đi chết giấm chết giúi ở đâu mà giờ này mới về hử ???
Chồng ăn cái cánh
Vợ đánh cái đùi
Hỏi xem có thấy
Ngọt bùi hay không ?
Thế là bà vợ lôi Khuỳnh vào đánh cho Khuỳnh một trận. Khoai về nhà thấy không có vợ ở nhà liền vào nhà nướng trộm củ khoai lang để ăn. Bà vợ về nhà nhìn thấy liền nhéo tai Khoai , bảo :
- Á , à ! Bà đi làm đồng , mày ở nhà nướng trộm khoai ăn à ? thằng chồng thối thây !
Nói rồi bà ta cũng quất cho Khoai một trận. Lí Lác về nhà thì trời mưa , váy của bà vợ phơi ngoài trời bị ướt hết . Về nhà bà vợ lôi Lí ra chửi :
- Bà đã bảo mày trời mưa thì cất váy của bà vào . Mà mày để váy của bà ướt hết thế này thì mai bà lấy cái gì mặc đi chợ hả ???
Thế rồi Lí cũng bị đập một trận tơi bời . Ba ông ra ngoài bàn cách chống lại các mụ vợ , cuối cùng cả ba quyết định lập ra một hội gọi là hội Sợ vợ . Ba ông đi tập hợp tất cả các anh em Sợ vợ lại rồi họp nhau ở miếu làng , để chích máu ăn thề . Chia sẻ với nhau khi bị vợ mắng chửi. Vợ của Khoai nghe thấy , liền chạy về báo cho vợ của Khuỳnh và Lí . Hai bà vợ kia nghe xong điên máu liền tập hợp các chị em là vợ của các lão kia lại . Để lôi các lão ra ánh sáng. Khi nghe tin các bà vợ đến ông ngào cũng sợ chạy toán loạn . Chỉ còn mỗi ông Lí là vẫn ngồi vái . Sau khi các mụ vợ đi khỏi các lão về xem tình hình lão Lí thế nào. Một ông đẩy Lí một cái thế là Lí lăn ra đất . Ông khác hoảng sợ kêu lên :
- Trời ơi ! chết đứng từ bao giờ rồi !!!!!!!!!
Thành ra ông nào cũng vẫn sợ vợ .
Tick nhé /vip/kimthuy5a3 hi hi
Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố kì ảo trong truyện Yết Kiêu
Chỉ ra yếu tố thần kì vào yếu tố đời thường trong truyện Thạch Sanh
Các chi tiết kì ảo trong truyện Thạch Sanh là :
+ Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống làm con nuôi cho hai vợ chồng già
+ Bà vợ mang thai mấy năm mới đẻ
+Chằn tinh hiện nguyên hình là con trăn khổng lồ,chết để lại bộ cung tên bằng vàng
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên trong ngục và lúc ra với quân giặc
+ Niêu cơm của Thạch Sanh ăn mãi không hết
-Ý nghĩa của hai chi tiết
+ Tiếng đàn của Thạch Sanh :Quan niệm và ước mơ về công lý,đại diện cho cái thiện,tinh thần yêu chuộng hòa bình
+ Niêu cơm thần : Tấm lòng nhân đạo,tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta
thiếu yếu tố đời thường rồi