Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tích Thường
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
11 tháng 11 2018 lúc 10:44

a) Vì 40 chia hết cho x , 56 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(40,56)

Ta có :

40 = 23 . 5

56 = 23 . 7

=> ƯCLN(40,56) = 23 = 8

=> ƯC(40,56) = Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

b) Vì x chia hết cho 35 ; x chia hết cho 28

=> x thuộc BC(35;28)

Ta có :

35 = 5 . 7

28 = 22 . 7

=> BCNN(35,28) = 22 . 5 . 7 = 140

=> BC(35,28) = BC(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; .... }

=> x thuộc { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; ....}

Nguyễn Linh Chi
28 tháng 10 2018 lúc 21:54

Câu hỏi của tran ha my - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo cách giải tương tự ở link này nhé!!!

Lê Phương Linh Giang
21 tháng 10 2021 lúc 13:57

 Beep ....Beep

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
13 tháng 12 2016 lúc 10:29

\(48;72;60⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯC\left(48;72;60\right)\left(4\le x\le12\right)\)

Ta có :

48 = 24 . 3

72 = 22 . 13

60 = 22 . 3 . 5

\(\RightarrowƯC\left(48;72;60\right)=2^2=4\)

Vậy \(x=4\)

Mình sửa lại chỗ \(4< x< 12\) thành \(4\le x\le12\) nha

Nguyệt Nguyệt
13 tháng 12 2016 lúc 10:33

Vì 48 chia hết cho x,72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x nên :
=> x \(\in\) ƯC( 48;72;60 )
48 = 24. 3
72 = 23 . 32
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN ( 48,72,60) = 22 . 3 = 12
ƯC ( 48,72,60 ) = Ư( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
=> x \(\in\) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
Vì 4<x<12 nên :
x \(\in\) { 6 ; 12 }
 

Nguyệt Nguyệt
13 tháng 12 2016 lúc 10:33

Vì y là số nguyên tố mà x . y = 28 nên:
=> 28\(⋮\)y
=> y \(\in\) { 2; 7 }
Nếu y = 2 thì x = 14
Nếu y = 7 thì x = 4

Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Huyen
Xem chi tiết
ducchinhle
1 tháng 9 2018 lúc 21:35

p=a^2+b^2 (1)

p là số nguyên tố, p-5 chia hết 8 => p lẻ >=13  và a,b có 1 chẵn 1 lẻ

A=a.x^2-b.y^2 chia hết cho p, nên có thể viết  A = p(c.x^2 -d.y^2) với c,d phải nguyên

và c.p = a và d.p = b

thay (1) vào ta thấy c=a/(a^2+b^2) cần nguyên là vô lý vậy A muốn chia hết cho p <=> x và y cùng là bội số của p 

Dream Boy
2 tháng 9 2018 lúc 8:34

Đặt \(p=8k+5\left(đk:K\in N\right)\)

Vì: \(\left(ax^2\right)^{4k+2}-\left(by^2\right)^{4k+2}⋮\left(ax^2-by^2\right)\)

\(\Rightarrow a^{4k+2}.x^{8k+4}-b^{4k+2}.y^{8k+4}⋮p\)

Mà \(a^{4k+2}.x^{8k+4}-b^{4k+2}.y^{8k+4}\)\(=\left(a^{4k+2}+b^{4k+2}\right).x^{8k+4}-b^{4k+2}\)\(\left(x^{8k+4}+y^{8k+4}\right)\)

Ta lại có: \(a^{4k+2}+b^{4k+2}=\left(a^2\right)^{2k+1}+\left(b^2\right)^{2k+1}⋮p\) ; p<d nên \(x^{8k+4}+y^{8k+4}⋮p\)

Làm tiếp đi 

ミ★β❍ℜʊζ❍★彡
5 tháng 5 2020 lúc 20:53

IQ vô cực

Khách vãng lai đã xóa
Cho em gần anh thêm chút...
Xem chi tiết
Trần Nhật Tân
21 tháng 11 2017 lúc 20:21

Vì x chia hết 275 và 180 chia hết x

=> x thuộc ƯCLN( 275;180 )

=> x = 5 thỏa điều kiện số nguyên tố ☺

Vậy x = 5

duong hong anh
21 tháng 11 2017 lúc 20:23

X€ UC 275 va 180

275=5*5*11

180=2*2*3*3*5

UCLN la 5 >U5=1;5

Vi do la so nguyen to nen do la 5

duong hong anh
21 tháng 11 2017 lúc 20:26

49 con nha

vietphuonghat76 Trinh
Xem chi tiết
chép mạng
10 tháng 1 2019 lúc 16:24

7a5 đọc được điểm danh

Ko có tên
10 tháng 1 2019 lúc 21:10

t nè 7a5

Nguyễn Ngọc Hồng Nhung
Xem chi tiết
Lê Duy
Xem chi tiết
Trần Hoàng
31 tháng 12 2021 lúc 8:38

Suy ra x là UCLN(56;70) 

Ta phân tích :

\(70=10.7\)

\(56=2^3.7\)

UCLN (70;56) = \(7.1=7\)

Vậy x = 7

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Châu Anh
Xem chi tiết
Leonor
31 tháng 10 2021 lúc 9:21

x = 2 ; 3 ; 11

Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 9:22

\(x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ x\in\left\{2;3;11\right\}\)

Vũ Châu Anh
1 tháng 11 2021 lúc 21:54

Mình thấy kết quả của hai bạn đúng rồi. Nhưng hai bạn có thể trình bày rõ ràng được ko