Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vi 47
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
12 tháng 7 2015 lúc 15:17

Gọi ƯCLN(n+19; n+6) là d. Ta có:

n+19 chia hết cho d

n+6 chia hết cho d

=> n+19-(n+6) chia hết cho d

=> 13 chia hết cho d

Giả sử phân số rút gọn được

=> n+6 chia hết cho 13

=> n = 13k - 6

Để phân số trên là phân số tối giản => n\(\ne\)13k - 6

Nguyễn Tuấn Tài
12 tháng 7 2015 lúc 15:21

Gọi ƯCLN(n+19; n+6) là d. Ta có:

n+19 chia hết cho d

n+6 chia hết cho d

=> n+19-(n+6) chia hết cho d

=> 13 chia hết cho d

Giả sử phan số rút gọn được

=> n+6 chia hết cho 13

=> n = 13k - 6

=> Để phân số tối giản thì n$\ne$≠13k - 6

CuGiaiDangYeu
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
23 tháng 2 2016 lúc 9:04

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A là phân số tối giản <=> \(\frac{4}{n-3}\) là phân số tối giản 

Hoàng Thị Vân Anh
23 tháng 2 2016 lúc 21:40

Để A là phân số tối giản thì: n + 1 chia hết cho n - 3

                                      =>   n -3 + 4 chia hết cho n  - 3

                                          mà n - 3 chia hết cho n - 3

                                        => 4 chia hết cho n - 3 hay n - 3 thuộc Ư(4)

                                       => n - 3 thuộc { -1 ; 1 ; 2 ; -2 ; 4 ; - 4 }

                                      => n thuộc { 2 ; 4 ; 5 ; 1 ; 7 ; - 1 }

Nguyễn Thị Thanh Nhàn
25 tháng 2 2016 lúc 21:14

Để A là phân số tối giản => (n+1) chia hết cho(n-3)

Mà n+1= n-3+4 => n-3+4 chia hết cho n-3

mà n-3 chia hết cho n-3 => 4 chia hết cho n-3. => n-3 thuộc ước của 4.

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4 } => n-3 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4 }

=> n thuộc { 2;4;5;1;7;-1}

Mailika Jibu Otochi
Xem chi tiết
ST
29 tháng 1 2017 lúc 19:13

\(\frac{n+19}{n+6}=\frac{n+6+13}{n+6}=\frac{n+6}{n+6}+\frac{13}{n+6}=1+\frac{13}{n+6}\)

Để x là phân số tối giản <=> n + 6 thuộc Ư(13) = {1;13}

n + 6113
n-59

Vì n thuộc N nên n = 9

Vậy n = 9 thì x là phân số tối giản

Trần Thùy Trang
29 tháng 1 2017 lúc 19:14

n = 9 nhA BN

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
10 tháng 6 2017 lúc 11:13

\(A=\dfrac{n+1}{n-3}=\dfrac{n-3+4}{n-3}=\dfrac{n-3}{n-3}+\dfrac{4}{n-3}=1+\dfrac{4}{n-3}\)

Để A là p/s tối giản thì \(\dfrac{4}{n-3}\) phải là p/s tối giản

\(=>n-3\) là số lẻ \(\Leftrightarrow n\) là số chẵn

Vậy \(n=2k\left(k\in Z\right)\)

Nguyễn Nga Quỳnh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
20 tháng 8 2015 lúc 12:05

G/s n+19/n+6 không tối giản

gọi d là ước chung nguyên tố của n+19;n+6.theo bài ra ta có:

n+19 chia hết cho d

n+6 chia hết cho d

=>13 chia hết cho d

=>d=13

=>n+6 chia hết cho 13

=>n+13-7 chia hết cho 13

=>n-7 chia hết cho 13

=>n-7=13k

=>n=13k+7

vậy \(n\ne13k+7\)thì n+19/n+6 là phân số tối giản

Moon Moon
Xem chi tiết
Hoàng Minh Tuấn
18 tháng 3 2017 lúc 21:47

n=4 dung 100%

Moon Moon
18 tháng 3 2017 lúc 21:53

có cách làm ko bạn

Hoàng Minh Tuấn
18 tháng 3 2017 lúc 22:38

ko biet @@

Nhi Ngọc
Xem chi tiết
Nhi Ngọc
Xem chi tiết