Tìm 1 số thuộc N mà có 18 ước số
Bài 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a, Có các số tự nhiên a và b mà a thuộc Ư(b) và b thuộc Ư(a)
b, Nếu a là ước của b thì b : a cũng là ước của b.
Bài 2: Tìm các số tự nhiên n soa cho:
a, n + 1 là ước của 15
b, n + 5 là ước của 12
Bài 3: Chứng tỏ rằng 11 là ước của số có dạng abba.
Bài 1:
a, sai
b, đúng
Bài 2:
a, Ư(15) = {1;3;5;15}
Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = 5 => n = 4
n + 1 = 15 => n = 14
Vậy...
b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:
n + 5 = 1 => n = -4 (loại)
n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
n + 5 = 3 => n = -2 (loại)
n + 5 = 4 => n = -1 (loại)
n + 5 = 6 => n = 1
n + 5 = 12 => n = 7
Vậy...
Bài 3:
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= (1000a + a) + (100b + 10b)
= (1000 + 1)a + (100 + 10)b
= 1001a + 110b
= 11.(91a + 10b)
Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba
1.Tìm x thuộc N , y thuộc N biết x + y =90 và ước chung lớn nhất ( x,y) = 18
Giúp em vs ạ , ai nhanh mà đúng 3 tick nha
\(\left(x,y\right)=18\Rightarrow\text{ Đặt }\hept{\begin{cases}x=18m\\y=18n\end{cases}}\left(m;n\right)=1;\left(m,n\inℕ^∗\right)\)
=> x + y = 90
<=> 18m + 18n = 90
=> m + n = 5
Ta có 5 = 1 + 4 = 2 + 3
Lập bảng xét các trường hợp :
m | 1 | 4 | 2 | 3 |
n | 4 | 1 | 3 | 2 |
a | 18 | 72 | 36 | 54 |
b | 72 | 18 | 54 | 36 |
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (18 ; 72) ; (72 ; 18) ; (54;36) ; (36;54)
x=36;y=54 hoac x=54;y=36
1. Tìm ước chung của hai số n + 3 và 2n + 5 với n thuộc số tự nhiên.
2. Số 4 có thể là ước chung của hai số n + 1 và 2n +5 ( n thuộc số tự nhiên ) không?
1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5
Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)
=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d
Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1
2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5
Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4
=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)
Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.
Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!
Tìm các số tự nhiên n biết: n chỉ chứa các thừa số nguyên tố: 2,5,7, biết 5n có nhiều hơn n 8 ước số và 8n có nhiều hơn n 18 ước số tự nhiên.
1/Tìm x
x-18=3x+4
2/
a)Tìm n thuộc Z biết (-10) chia hết cho (n-5)
b)Tìm các số nguyên n biết (-8) chia hết cho (n-2)
c)Tìm các số nguyễn n sao cho n+5 chia hết cho n+1
d)Tìm n thuộc Z sao cho n-7 là ước của 5
1)
x - 18 = 3x + 4
=> x - 3x = 4 + 18
=> -2x = 22
=> x = 22 : (-2)
=> x = -11
Vậy x = -11
bài 13.1:trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng,khẳng định nào là sai?
a,Có các số tự nhiên a và b mà a thuộc Ư(b) và b thuộc Ư(a).
b,Nếu a là ước của b thì b chia hết cho a,a cũng là ước của b
bài 13.2:tìm các số tự nhiên n sao cho:
a,n+1 là ước của 15 b, n+5 ước của 12
bài 13.3:chúng tỏ rằng 11 là ước của một số có dạng abba.
1)Tìm ước chung cua hai số n+3 và 2n+5 với n thuộcN
2)số 4 có la ước chung cua 2 so n+1 va 2n+5 (n thuộc N) không?
a) Gọi d = ƯC(n + 3; 2n + 5)
=> n + 3 chia hết cho d ; 2n + 5 chia hết cho d
=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho d
=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1
Vậy......
b) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4
=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1
Vậy...
bài làm
1)Gọi a = ƯC(n + 3; 2n + 5)
=> n + 3 chia hết cho a ; 2n + 5 chia hết cho a
=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho a
=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho a => 1 chia hết cho a => a= 1
Vậy...................
2) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4
=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1
Vậy........................
hok tốt
tìm n thuộc N biết:
a) (2n + 1) chia hết cho n-3
b) (n2 + 3) chia hết cho n+1
c)n lớn nhất có 2 chữ số và có 12 ước
d) n nhỏ nhất có 7 ước số
e) n nhỏ nhất có 12 ước số
\(\left(\frac{2n+1}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}=>n=\left\{4,10\right\}\right)\)
\(\frac{n^2+3}{n+1}=\frac{n^2-1+4}{n+1}=\left(n-1\right)+\frac{4}{n+1}=>n=\left\{0,1,3\right\}\)
\(n=2^a.3^b=>2^5.3=96\)
\(n=2^a=2^6=64\)
\(n=2^a.3^b=2^3.3^2=8.9=72\)