Biện pháp phát triển bền vững cây cà phê
Trình bày thuận lợi và điều kiện tự nhiên để phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên. Nêu tình hình sản xuất và phân bố cà phê trong vùng ? Các biện pháp để phát triển ổn định cây cà phê ở vùng này ?
a) Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên
- Địa hình và đất đai thuận lợi cho việc phát triển vùng chuyên canh cà phê quy mô lớn
- Khí hậu cận xích đạo; có sự phân hóa theo đai cao, tạo điều kiện để phát triển nhiều loại cây cà phê
b) Tình hình sản xuất và phân bố cây cà phê
Là cây công nghiệp quan trọng số 1 ở Tây Nguyên. Diện tích cà phê ở Tây Nguyên năm 2006 khoảng 450 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước.
- Cơ cấu cây trồng đa dạng : cà phê chè, cà phê vối. Phân bố rộng, tập trung nhiều ở tình Đăk Lăk
c) Biện pháp để phát triển ổn định cây cà phê vùng này
- Bổ sung lao động : đảm bảo nhu cầu về lương thực
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật. Thu hút đầu tư nước ngoài vào sản xuất cà phê, tìm kiếm ổn định thị trường.
Thuận lợi:
– Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
– Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn…
– Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy.
Hãy trình bày các điều kiện (tự nhiên,kinh tế - xã hội) đối với sự phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên. Nêu các khu vực chuyên canh cà phê và các biện pháp để có thể phát triển ổn định cây cà phê ở vùng này.
- Đất badan và khí hậu cận xích đạo rất phù hợp với việc trổng cây cà phê.
+ Đất badan có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.
+ Khí hậu có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi 4 - 5 tháng). Mùa khô kéo dài tuy thiếu nước, nhưng lại là điều kiện thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm.
- Các cơ sở chế biến cà phê được phát triển rộng rãi. Thị trường trong và ngoài nước mở rộng, đặc biệt nhu cầu xuất khẩu cà phê lớn. Nhà nước có chính sách phát triển cây cà phê.
- Khó khăn: mùa khô sâu sắc, kéo dài; thiếu lao động có chuyên môn, kĩ thuật; cơ sở hạ tầng còn yếu; công nghiệp chế biến còn nhỏ bé.
- Các khu vực chuyên canh cà phê: Xếp theo thứ tự về diện tích và sản lượng cà phê nhân (năm 2005): Đăk Lăk, Lâm Đồng, Kon Tum, Đăk Nông, Gia Lai.
- Biện pháp để có thể phát triển ổn định cây cà phê ở vùng này:
+ Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây cà phê.
+ Kết hợp vói công nghiệp chế biến
+ Đa dạng hoá cây trồng (cân đối giữa diện tích cây cà phê vối và cây cà phê chè).
+ Đảm bảo đầu ra cho người sản xuất (đẩy mạnh xuất khẩu, bảo hộ nông sản khi giá nông sản xuống thấp,...).
Hãy trình bày các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên. Nêu các khu vực chuyên canh cà phê và các biện pháp để có thể phát triển ổn định cây cà phê ở vùng này.
a) Các điều kiện phát triển cây cà phê
* Thuận lợi
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
+ Đất badan (1,4 triệu ha) có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.
■ Khí hậu:
+ Có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi tới 4 - 5 tháng) là điều kiện thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm.
+ Có sự phân hóa theo độ cao. Trên các cao nguyên cao 400 - 500m, khí hậu khá nóng thuận lợi cho việc phát triển cây cà phê vối, còn ở các cao nguyên trên 1 .OOOm khí hậu rất mát mẻ thuận lợi để cây cà phê chè phát triển.
- Tài nguyên nước: Một số sông tương đối lớn có giá trị về thủy lợi, đặc biệt là sông Xrê Pôk. Nguồn nước ngầm có giá trị lớn cho việc cung cấp nước tưới trong mùa khô.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Dân cư và lao động: Nguồn lao động được bổ sung từ các vùng khác trong cả nước. Nhân dân trong vùng có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng cà phê.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật: Các nhà máy chế biến, bảo quản sản phẩm ngày càng phát triển góp phần nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm.
+ Thị trường tiêu thụ: nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới rất lớn, giá cà phê cao và ổn định, sản xuất cà phê đem lại hiệu quả kinh tế cao. Do việc chế biến các sản phẩm cà phê hợp thị hiếu của các thị trường chính, nên cà phê nước ta đã đứng vững trên thị trường thế giới.
* Khó khăn
- Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp, nên việc làm thủy lợi gập khó khăn và tốn kém.
- Đất đai bị xói mòn vào mùa mưa.
- Trình độ dân trí của đồng bào dân tộc còn thấp, thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học - kĩ thuật.
- Cơ sở hạ tầng kém phát triển đặc biệt là giao thông vận tải, công nghiệp chế biến còn yếu.
b) Các vùng chuyên canh cà phê
- Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên. Diện tích khoảng 450 nghìn ha (năm 2006), chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước.
- Cà phê chè được trồng trên các cao nguyên tương đối cao, khí hậu mát hơn, ở Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng; còn cà phê vối được trồng ở những vùng nóng hơn, chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắk.
- Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất (259 nghìn ha). Cà phê Buôn Ma Thuộc nổi tiếng có chất lượng cao.
c) Các biện pháp để ổn định các vùng chuyên canh cà phê ở Tầy Nguyên
- Đảm bảo đủ nước tưới cho cà phê trong mùa khô.
- Phải giữ được nguồn nước ngầm trong mùa khô. Vì vậy, phải ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi, phát triển vốn rừng, phải có kế hoạch phát triển hợp lí diện tích trồng cà phê.
- Phải ngăn chặn nạn di cư tự phát lên Tây Nguyên.
- Thực hiện chuyển giao công nghệ cho đồng bào các dân tộc ít người về trồng và chế biến cà phê.
- Phát triển rộng rãi mô hình kinh tế vườn, nâng cao hiệu quả sản xuất.
- Nâng cấp và phát triển mạng lưới giao thông đường bộ.
- Tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật cho các vùng chuyên canh cà phê, xây dựng cơ sở chế biến gần các vùng chuyên canh cà phê.
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ lương thực - thực phẩm cho các vùng chuyên canh để ổn định diện tích trồng cà phê.
- Có chính sách ưu đãi đối với vùng sản xuất cà phê.
- Mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê.
a) Các điều kiện phát triển cây cà phê
* Thuận lợi
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
+ Đất badan (1,4 triệu ha) có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.
■ Khí hậu:
+ Có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi tới 4 - 5 tháng) là điều kiện thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm.
+ Có sự phân hóa theo độ cao. Trên các cao nguyên cao 400 - 500m, khí hậu khá nóng thuận lợi cho việc phát triển cây cà phê vối, còn ở các cao nguyên trên 1 .OOOm khí hậu rất mát mẻ thuận lợi để cây cà phê chè phát triển.
- Tài nguyên nước: Một số sông tương đối lớn có giá trị về thủy lợi, đặc biệt là sông Xrê Pôk. Nguồn nước ngầm có giá trị lớn cho việc cung cấp nước tưới trong mùa khô.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Dân cư và lao động: Nguồn lao động được bổ sung từ các vùng khác trong cả nước. Nhân dân trong vùng có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng cà phê.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật: Các nhà máy chế biến, bảo quản sản phẩm ngày càng phát triển góp phần nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm.
+ Thị trường tiêu thụ: nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới rất lớn, giá cà phê cao và ổn định, sản xuất cà phê đem lại hiệu quả kinh tế cao. Do việc chế biến các sản phẩm cà phê hợp thị hiếu của các thị trường chính, nên cà phê nước ta đã đứng vững trên thị trường thế giới.
* Khó khăn
- Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp, nên việc làm thủy lợi gập khó khăn và tốn kém.
- Đất đai bị xói mòn vào mùa mưa.
- Trình độ dân trí của đồng bào dân tộc còn thấp, thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học - kĩ thuật.
- Cơ sở hạ tầng kém phát triển đặc biệt là giao thông vận tải, công nghiệp chế biến còn yếu.
b) Các vùng chuyên canh cà phê
- Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên. Diện tích khoảng 450 nghìn ha (năm 2006), chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước.
- Cà phê chè được trồng trên các cao nguyên tương đối cao, khí hậu mát hơn, ở Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng; còn cà phê vối được trồng ở những vùng nóng hơn, chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắk.
- Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất (259 nghìn ha). Cà phê Buôn Ma Thuộc nổi tiếng có chất lượng cao.
c) Các biện pháp để ổn định các vùng chuyên canh cà phê ở Tầy Nguyên
- Đảm bảo đủ nước tưới cho cà phê trong mùa khô.
- Phải giữ được nguồn nước ngầm trong mùa khô. Vì vậy, phải ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi, phát triển vốn rừng, phải có kế hoạch phát triển hợp lí diện tích trồng cà phê.
- Phải ngăn chặn nạn di cư tự phát lên Tây Nguyên.
- Thực hiện chuyển giao công nghệ cho đồng bào các dân tộc ít người về trồng và chế biến cà phê.
- Phát triển rộng rãi mô hình kinh tế vườn, nâng cao hiệu quả sản xuất.
- Nâng cấp và phát triển mạng lưới giao thông đường bộ.
- Tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật cho các vùng chuyên canh cà phê, xây dựng cơ sở chế biến gần các vùng chuyên canh cà phê.
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ lương thực - thực phẩm cho các vùng chuyên canh để ổn định diện tích trồng cà phê.
- Có chính sách ưu đãi đối với vùng sản xuất cà phê.
- Mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê.
*ĐK phát triển cây cafe:
a/ Thuận lợi:
– Đất đỏ badan, chiếm 2/3 diệc tích đất đỏ badan cả nước, giàu dinh dưỡng, có tầng phong hoá sâu, phân bố tập trung với mặt bằng rộng lớn có thể hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn.
– Khí hậu cận xích đạo, mùa khô kéo dài thuận lợi phơi sấy bảo quản sản phẩm. Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao, các cao nguyên cao 400-500m khí hậu khô nóng thích hợp cây công nghiệp nhiệt đới nhất là cây cafe.
– Người dân có kinh nghiệm trồng cafe.
– Chính sách đầu tư của Nhà nước, khuyến khích phát triển & thu hút đầu tư, cũng như thu hút lao động từ vùng khác đến.
– CN chế biến & mạng lưới GTVT đang được đầu tư xây dựng.
– Thị trường tiêu thụ được mở rộng, nhất là xuất khẩu.
b/ Khó khăn:
– Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp gây thiếu nước trầm trọng.
– Đất đai bị xói mòn vào mùa mưa.
– Thiếu lao động có tay nghề.
– CSHT kém phát triển nhất là GTVT, công nghiệp chế biến.
*Các vùng chuyên canh cây cafe:
Cafe chiếm 4/5 diện tích trồng cafe cả nước (450.000 ha). Đắc Lắc là có diện tích cafe lớn nhất (259.000 ha), nổi tiếng là cafe Buôn Mê Thuột có chất lượng cao.
Cafe chè trồng nơi có khí hậu mát hơn: Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng.
Cafe vối trồng nơi có khí hậu nóng hơn: Đắc Lắk, Đắc Nông.
*Biện pháp ổn định:
– Đầu tư thuỷ lợi để giải quyết nước tưới vào mùa khô, ngăn chặn nạn phá rừng, cần phát triển vốn rừng.
– Đảm bảo tốt hơn lương thực, thực phẩm cho nhân dân trong vùng.
– Nâng cấp mạng lưới GTVT để dễ dàng trao đổi hàng hoá với vùng khác.
– Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến & thu hút đầu tư nước ngoài.
– Phát triển mô hình kinh tế vườn, nâng cao hiệu quả sản xuất, thu hút lao động từ vùng khác đến.
– Mở rộng thị trường xuất khẩu cafe
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy
1. Trình bày các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên
2. Nêu các khu vực chuyên canh cà phê và các biện pháp để có thế phát triển ổn định cây cà phê ở vùng này
1. Điều kiện phát triên cây cà phê ở Tây Nguyên
a) Thuận lợi
*Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
-Đất trồng: chủ yếu là đất feralit hình thành trên đá badan (đất badan), có tầng phong hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố chủ yếu trên các cao nguyên với những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cà phê quy mô lớn
-Khí hậu
+Có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa (cung cấp nước tưới cho cây trồng) và một mùa khô kéo dài (có khi 4-5 tháng) tạo điều kiện thuận lợi cho việc phơi sấy, bảo quản sản phẩm.
+Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao. Ở các cao nguyên cao 400 - 500m khí hậu khá nóng thuận lợi cho việc phát triển cây cà phê vối, cà phô mít với năng suất cao và ổn định. Ở các cao nguyên trên l.000rn khí hậu lại rất mát mẻ thích hợp để trồng cà phê chè.
-Tài nguyên nước
+Các sông Xô Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai có giá trị tương đối lớn về thủy lợi
+Nguồn nước ngầm rất có giá trị về nước tưới trong mùa khô
*Điều kiện kinh tế - xã hội
-Dân cư và nguồn lao động
+Nguồn lao động được bổ sung từ các vùng khác trong cả nước
+Nhân dân trong vùng có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cà phê
-Cơ sờ hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ cho việc trồng và chế biến cà phê từng bước phát triển. Sự phát triển các nhà máy chế biến cà phê góp phần nâng cao chất lượng và giá trị cây cà phê ỏ Tây Nguyên
-Thị trường tiêu thụ: Nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới rất lớn, giá cao và ổn định, sản xuất cà phê đem lại hiệu quả kinh tế cao. Do việc chế biến các sản phẩm cà phê hợp thị hiếu của các thị trường chính, nên cà phê Việt Nam đã đứng vững trên thị trường thế giới (nhất là thị trường Tây Âu)
-Chính sách: Hàng loạt chính sách có tác dụng thúc đấy sự phát triển cây cà phê
+Chính sách phân bố lại dân cư và nguồn lao dộng trong phạm vi cả nước
+Giao đất lâu dài cho nông dân
+Phát triển cây công nghiệp dể tạo nguồn hàng xuất khẩu
+Chính sách phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm (trong đó có chế biến lương thực thực phẩm)
+Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu
b) Khó khăn
-Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và sinh họat
-Đất đai bị đe dọa xói mòn trong mùa mưa
-Trình độ học vấn của đồng bào dân tộc còn thấp, còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu, thiếu cán bộ khoa học - kĩ thuật
-Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật nhìn chung còn nghèo nàn, đặc biệt là mạng lưới đường giao thông, dịch vụ kĩ thuật,...
2. Các khu vực chuyên canh cà phê
-phê là cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên. Diện tích khoảng 450 nghìn ha (năm 2006), chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất (259 nghìn ha)
-Cà phê chè được trồng trên các cao nguyên tương đối cao, khí hậu mát hơn, ở Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng; còn cà phê vôi được trồng ờ những vùng nóng hơn, chủ yếu ờ tỉnh Đắk Lắk. Cà phê Buôn Ma Thuộc nổi tiếng có chất lượng cao
3. Các biện pháp đế có thể phát triên ổn định cây cà phê ở Tây Nguyên
-Đảm bảo đủ nước tưới cho cà phê trong mùa khô. Phải giữ được nguồn nước ngầm trong mùa khô. Vì vậy, phải ngăn chặn tình trạng phá rừng bừa bãi, phát triển vốn rừng, phải có kế họach phát triển hợp lí diện tích trồng cà phê
-Thu hút lao động từ các vùng khác nhau của đất nước, đồng thời tận dụng lao động tại chỗ, tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân lộc ở Tây Nguyên. Thực hiện việc chuyển giao công nghệ cho đồng bào các dân tộc ít người về trồng và chê biến cà phê
-Đảm bảo đủ lương thực - thực phẩm cho các vùng chuyên canh để ổn định diện tích trồng cây cà phê
-Phát triển và nâng cấp chất lượng mạng lưới giao thông, đặc biệt là tuyến đường 14 vì đây là trục giao thông chính theo chiều Bắc - Nam di qua các tỉnh Tây Nguyên
-Tăng cường cơ sở vật chất - kĩ thuật cho các vùng chuyên canh cà phê, xây dựng các cơ sở công nghiệp chế biến gần các vùng chuyên canh cà phê
-Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
-Có chính sách ưu đãi đối với các vùng sản xuất cà phê
-Mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê
Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ổn định cây cà phê hiện nay ở Tây Nguyên là
A. phát triển mô hình trang trại trồng cà phê.
B. kết hợp với công nghiệp chế biến.
C. đa dạng hóa cây cà phê.
D. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án: Cây cà phê ở Tây Nguyên được phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến trong nước và xuất khẩu.
=> Do vậy, phát triển công nghiệp chế biến sẽ tạo đầu ra ổn định cho nguồn nông sản này, góp phần nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm, đem lại nguồn thu lớn. Hiện nay, thương hiệu cà phê Trung Nguyên đã trở thành một thương hiệu cà phê nổi tiếng trên thế giới.
Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ổn định cây cà phê hiện nay ở Tây Nguyên là:
A. phát trỉển mô hình trang trại trồng cà phê
B. kết hợp với công nghiệp chế biến
C. đa dạng hoá cây cà phê
D. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ổn định cây cà phê hiện nay ở Tây Nguyên là
A. phát triển mạnh mô hình trang trại trồng cà phê.
B. kết hợp với công nghiệp chế biến
C. đa dạng hóa cây cà phê
D. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
Đáp án: B
Ở nước ta, cây cà phê được sản xuất với mục đích chủ yếu là cung cấp mặt hàng cho xuất khẩu. Điều này khiến cho ngành sản xuất cà phê phụ thuộc vào thị trường nông sản và dễ biến động. Biện pháp lâu dài để phát triển ổn định cây cà phê là kết hợp với công nghiệp chế biến nhằm đảm bảo đầu ra ổn định cho thị trường cà phê trong nước, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ổn định cây cà phê hiện nay ở Tây Nguyên là
A. phát triển mạnh mô hình trang trại trồng cà phê.
B. kết hợp với công nghiệp chế biến.
C. đa dạng hóa cây cà phê.
D. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án: - Ở nước ta,cây cà phê cung cấp mặt hàng chủ yếu cho xuất khẩu.
=> Điều này khiến cho ngành sản xuất cà phê phụ thuộc vào thị trường nông sản và dễ biến động.
- Mặt khác, cà phê chủ yếu xuất thô dễ bị ẩm mốc, giảm chất lượng nếu không bảo quản đúng cách.
=> Biện pháp lâu dài để phát triển ổn định cây cà phê là kết hợp với công nghiệp chế biến nhằm đảm bảo đầu ra ổn định cho thị trường cà phê trong nước, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
Biện pháp chủ yếu để phát triển bền vững công nghiệp nước ta là
A. đầu tư công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm
B. phát triển giao thông vận tải, thông tin
C. đào tạo nhân lực, đảm bảo nguyên liệu
D. nâng cao chất lượng, hạ thấp giá thành
Hướng dẫn: Phát triển bền vững có nghĩa là sự phát triển về mọi mặt của xã hội ở hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự phát triển trong tương lai xa. Muốn như vậy cần phải đầu tư công nghệ và chú trọng bảo vệ môi trường.
Chọn: A