Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2018 lúc 12:06

Đáp án là B

Trần Tuấn Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
9 tháng 3 2017 lúc 14:30

Ta có

\(\frac{4^{n+3}+17.2^{2n}}{9^{n+1}+7.3^{2n}}=\frac{2^{2n+6}+17.2^{2n}}{3^{2n+2}+7.3^{2n}}=\frac{2^{2n}.\left(2^6+17\right)}{3^{2n}.\left(3^2+7\right)}=\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}.\frac{81}{16}=1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}.\frac{3^4}{2^4}=1\Rightarrow\left(\frac{2}{3}\right)^{2n}=\left(\frac{2}{3}\right)^4\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\)

Hoàng Lan Hương
Xem chi tiết
Vũ Thanh Tùng
Xem chi tiết
ghost river
17 tháng 11 2016 lúc 19:01

Cón số nên (2+2n).n/2=210
(1+n).n=210
n=14

Thị Dậu Lại
Xem chi tiết
Đào Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 5 2016 lúc 6:31

Để 2n + 12 chia hết n-1

Hay 2n - 2 + 14 chia hết n-1

n-1 = 14

n=15 

Hoàng Thị Thu Huyền
2 tháng 5 2016 lúc 6:31

(2n+12) chia hết cho (n-1)            ĐK: n ≥ 1 

=> [(2n-2)+14] chia hết cho (n-1)

=> [2(n-1)+14] chia hết cho (n-1)

Vì 2(n-1) chia hết cho (n-1) nên 14 chia hết cho (n-1)

Để n lớn nhất thì n-1 phải lớn nhất

=> (n-1) ∈ Ư(14) và n-1 lớn nhất

=> n-1=14

=> n=15

Vậy n=15 

SKT_ Lạnh _ Lùng
2 tháng 5 2016 lúc 6:34

 : 

(2n+12) chia hết cho (n-1)            ĐK: n ≥ 1 

=> [(2n-2)+14] chia hết cho (n-1)

=> [2(n-1)+14] chia hết cho (n-1)

Vì 2(n-1) chia hết cho (n-1) nên 14 chia hết cho (n-1)

Để n lớn nhất thì n-1 phải lớn nhất

=> (n-1) ∈ Ư(14) và n-1 lớn nhất

=> n-1=14

=> n=15

Vậy n=15 

Hoàng Lan Hương
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
27 tháng 9 2015 lúc 21:16

3n+1 chia hết cho 2n+3

=> 6n+2 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-7 chia hết cho 2n+3

Vì 6n+9 chia hết cho 2n+3

=> -7 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(-7)

2n+3n
1-1
-1-2
72       
-7-5    

Mà n là số tự nhiên

=> n = 2

yoring
Xem chi tiết
Nhok Scorpio
18 tháng 12 2016 lúc 15:38

Có 2+4+6+.......+2n=10100 (1)

Ta thấy vế trái của (1) có các số hạng là:

(2n-2):2+1

=2.(n-1):2+1

=(n-1)+1

=n (số hạng)

Từ (1), ta có

[(2n+2).n]:2=10100

(2n+2).n=10100.2

(2n+2).n=20200

(n+1).n=20200:2

(n+1).n=10100

(n+1).n= 22.52.101

(n+1).n=(4.25).101

(n+1).n=100.101

Ta thấy n+1 và n là hai số tự nhiên liên tiếp và n+1>n. Do đó n+1=101 con n=100

Vậy n=100hehe

Phạm Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 17:35

Đặt \(A=2+4+6+...+2n\)

\(A=2\left(1+2+3+...+n\right)\)

\(\frac{1}{2}A=1+2+3+...+n\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\frac{1}{2}A\cdot2=n\left(n+1\right)\)

\(A=n\left(n+1\right)\)

Mà A=10100

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=10100\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=100\cdot101\)

\(\Rightarrow n=100\)

 

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
25 tháng 12 2015 lúc 19:06

n=100

các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 490 với 

Hồ Thị Phương Thanh
4 tháng 1 2016 lúc 17:30

n = 100 nha bn