Thể hiện phép nhân, phép chia bằng nhiều cách.
Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số: 5 1 2 . 3 3 4
Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số: 6 1 3 : 4 2 9
Thực hiện phép chia rồi thử lại bằng phép nhân.
8272:8
52279:9
865250:5
8 272 : 8 = 1 034
Thử lại: 1 034 × 8 = 8 272
52 279 : 9 = 5 808 (dư 7)
Thử lại: 5 808 × 9 + 7 = 52 279
865 250 : 5 = 173 050
Thử lại: 173 050 × 5 = 865 250
Trong 1 phép chia số thập phân thương đúng là 102,5. Khi thực hiện phép chia một học sịnh quên đặt 1 số 0 ở thương nên lúc thử lại bằng cách lấy thương nhân với số chia được 1 số nhỏ hơn số bị chia 432,9 đơn vị. Tìm số bị chia?
Có thể tính nhẩm tích 45.6 bằng cách:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3 = 90 .3 = 270
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
45.6 = (40+ 5).6 = 40.6 + 5.6 = 240 +30 = 270
Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
25.12; 34.11; 47.101
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b+c)=ab+ac ta có:
25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300.
34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34 = 340 + 34 = 374.
47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747.
Trong một phép chia số thập phân, thương đúng là 102,5. Khi thực hiện phép chia, một học sinh
đã quên đặt chữ số 0 ở thương nên lúc thử lại bằng cách lấy thương nhân số chia thì được một số nhỏ
hơn số chia là 432,9 đơn vị. Tìm số bị chia và số chia?
Thương cũ gấp thương mới số lần là:
102,5 : 12,5 = 41/5
Vì số chia giữ nguyên nên số bị chia cũ cũng gấp số bị chia mới 41/5 lần.
Nếu coi số bị chia cũ là 41 phần bằng nhau thì số bị chia mới là 5 phần như thế.
Hiệu số phần bằng nhau là : 41-5=36 ( phần )
Số bị chia ban đầu là : 432,9 : 36 x 41 = 493,025
Có thể tính nhẩm tích 45.6 bằng cách:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3 = 90 .3 = 270
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
45.6 = (40+ 5).6 = 40.6 + 5.6 = 240 +30 = 270
Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
15.4; 25.12; 125.16
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân a.b.c = a.(b.c) =(a.b).c ta có:
15.4 = (3.5).4 = 3.(5.4) = 20.3 = 60 hoặc 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60.
25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 = 100.3 = 300.
125.16 = 125.(8.2) = (125.8).2 = 1000.2 = 2000
ai có bài toán về thực hiện phép tính về số nguyên âm ko có phép nhân chia và cách giải thì cho mình xin
một phép chia có số dư lớn nhất có thể có. Một học sinh khi thực hiện gấp cả số bị chia và số chia lên 3 lần rồi thực hiện phép chia được thương bằng 27 và số dư là 9. Tìm số bị chia trong phép chia
Khi gấp cả số bị chia và số chia nên cùng 1 số lần thì khi thực hiện phép chia thương và số dư không thay đổi khi thực hiện phép chia giữa số bị chia ban đầu và số chia ban đầu
Phép chia có số dư lớn nhất = số chia -1 => số chia là
9+1=10
Số bị chia là
(27x10)+9=279