Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
qưert
Xem chi tiết
nguyen duy duc
5 tháng 1 2017 lúc 5:54

mk lấy ví dụ n =1; 2n+5 = 2x1+5= 7; 3n+7=3x1+7 = 10;

          ƯCLN (7;10) = 1

qưert
5 tháng 1 2017 lúc 5:55

hình như bạn làm sai rồi

Nguyễn Xuân Nam
5 tháng 1 2017 lúc 8:04

Bài giải :

Gọi d là ƯCLN(2n + 5 ; 3n + 7)

Ta có : 2n + 5 = 3(2n + 5 ) = 6n + 15 và 3n + 7 = 2(3n + 7 ) = 6n + 14

Suy ra ( 6n + 15 ) - ( 6n + 14 ) chia hết cho d

          ( 6n - 6n ) + ( 15 - 14 ) chia hết cho d

                          1               chia hết cho d   => d = 1

Kết luận UCLN( 2n + 5 ; 3n + 7) = 1

Vậy 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
6 tháng 9 2015 lúc 9:42

Gọi ƯCLN(3n+4; 5n+7) là d. Ta có:

3n+4 chia hết cho d => 15n+20 chia hết cho d

5n+7 chia hết cho d => 15n+21 chia hết cho d

=> 15n+21-(15n+20) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)

=> d = 1

=> ƯCLN(3n+4; 5n+7) = 1

=> 3n+4 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau (Đpcm)

BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Lê Song Phương
20 tháng 10 2023 lúc 20:40

Mình mẫu đầu với cuối nhé:

a)  Đặt \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=d\)  

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3n+7\right)-\left(3n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\)

 \(\Rightarrow d\in\left\{1,3\right\}\)

Nhưng do \(3n+4,3n+7⋮̸3\) nên \(d\ne3\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=1\) hay \(3n+4,3n+7\) nguyên tố cùng nhau.

 e) \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=d\)

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\) \(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=1\), ta có đpcm.

Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Đức
21 tháng 3 2023 lúc 21:31

Đặt UCLN(5n+7;3n+4)=d

=>\(\left\{{}\begin{matrix}5n+7⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}3\left(5n+7\right)⋮d\\5\left(3n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}15n+21⋮d\\15n+20⋮d\end{matrix}\right.\)

=>(15n + 21) - (15n + 20) ⋮ d

<=> 1 ⋮ d

=> d ϵ Ư(1) = 1

=> 5n+7 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau

 

vu thach anh
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
15 tháng 12 2017 lúc 20:01

gọi d là ước chung của n và n + 4 . 

suy ra n +4 - n = 4 cũng chia hết cho d 

theo bài ra d lại là số lẻ vậy d chỉ có thể bằng 1

Ước chung của 2 số là 1 suy ra 2 số là 2 số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Phan Bá Cường phiên bản...
25 tháng 10 2015 lúc 20:12

Gọi ƯCLN(7n+10;5n+7)=a

Ta có : 7n+10 chia hết cho a => 5(7n+10) chia hết cho a

=> 35n+50 chia hết cho a (1)

            5n+7 chia hết cho a => 7(5n+7) chia hết cho a

=> 35n + 49 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) suy ra (35n+50)-(35n+49) chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

tick ủng hộ nha

 

Vũ Ngô Quỳnh Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
14 tháng 7 2016 lúc 15:13

a) Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

Boy 9xPronine
14 tháng 7 2016 lúc 15:36

 Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

Boy 9xPronine
14 tháng 7 2016 lúc 15:36

 Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

Vũ Uyển Như
Xem chi tiết
le sourire
4 tháng 12 2020 lúc 20:13

gọi UWCLN(2n+3;3n+4) là d

2n +3 chia hết cho d, 3n+4 chia hết cho d

2n.3+3.3 chia hết cho d, 3n.2+4.2 chia hết cho d

6n +9 chia hết cho d, 6n+8 chia hết cho d

6n +9- 6n+ 8 chia hết cho d

6n +9- 6n- 8 chia hết cho d

1 chia hết cho d

d=1

với mọi giá trị của số tự nhiên n thì 2n + 3, 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Uyển Như
4 tháng 12 2020 lúc 20:36

Cho mình hỏi tại sao đoạn đầu bạn lại tách 2n +3 thành 2n.3 +3.3 và 3n +4 thành 3n.2 +4.2 vậy ạ?

Khách vãng lai đã xóa
Lan Kim
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
30 tháng 12 2022 lúc 19:39

TK :

Gọi d = (12n + 1 , 30n + 2) 
=> 12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d 
=> 5(12n + 1) - 2(30n + 2) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
=> d = 1 
=> 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Ng Ngọc
30 tháng 12 2022 lúc 19:40

\(Gọi\left(12n+1,30n+2\right)=d\)

\(=>12n+1⋮d=>60n+5⋮d\)

\(30n+3⋮d=>60n+6⋮d\)

\(=>\left(60n+6\right)-\left(60n+5\right)⋮d\)

\(=>1⋮d=>d=1\)

Vậy \(12n+1,30n+2\) là 2 số nguyên tố cùng nhau.