Qua bài thơ, em nhận ra bóng dáng của những câu chuyện cổ nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh gợi liên tưởng đến những câu chuyện đó.
2. Qua lời thơ, em nhận ra bóng dáng của những câu chuyện cổ nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh gợi ấn tượng rõ rệt về những câu chuyện đó.
Những từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ đã giúp em liên tưởng đến những câu chuyện cổ đó là:
“Ở hiền thì lại gặp hiền”: liên tưởng đến chuyện Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh “Thị thơm thị giấu người thơm”: liên tưởng đến chuyện Tấm Cám“Đẽo cày theo ý người ta”: liên tưởng đến chuyện Đẽo cày giữa đường.1. em hãy nêu căn cứ xác định chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ
2.trong tưởng tượng của nhà thơ , thế giới đã biến đổi ra sao sau khi trẻ con ra đời ?
3. món quà tình cảm nào theo theo nhà thơ , chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ ?
4. bà đã kể cho trẻ nghe những câu chuyện gì ? hãy nêu những điều bà muốn gửi gắm trong những câu chuyện đó ?
5. theeo cách nhìn của nhà thơ , tình cảm mà bố dành cho trẻ có gì khác so với tình cảm của bà và mẹ ?
6. trong khổ thơ cuối , em thấy hình ảnh trường lớp và thầy giáo hiện lên như thế nào ?
7. câu chuyện về nguồn gốc loài người qua lời của nhà nhơ Xuân Quỳnh có gì khác so với những câu chuyện về nguồn gốc loài người mà em đã biết ? sự khác biệt ấy có ý nghĩa như thế nào ?
Ai trả lời nhanh thì mình sẽ tick cho
trong quyển sách kết nối tri thức 6
ngữ văn tập 1
1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:
Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)
Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn.
2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.
1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:
- Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)
- Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn.
2. Trả lời :
- Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Con có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.
Câu 1: Tuổi thơ của tác giả Nguyễn Duy với bài đọc gắn với những chi tiết, hình ảnh nào? Nêu nhận xét của em về những hình ảnh đó.
Câu 2: Bài thơ đã khơi gợi trong em những tình cảm nào với tuổi thơ, với quê hương?
mn ơi giúp mik với ạ!
câu hỏi: hình ảnh con thuyền trong khổ thơ 2 của bài'' quê hương '' gợi cho em liên tưởng đến ai? Từ đó , em cảm nhận được gì về vẻ đẹp của họ?
Hình ảnh con thuyền trong khổ thơ thứ hai làm em liên tưởng đến những người dân chài lưới. Họ mang vẻ đẹp lao động khỏe khoắn và mạnh mẽ, đang từng bước chinh phục biển cả mang về những mẻ cá bội thu xây dựng hạnh phúc ấm no cho gia đình
“Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy-Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”. Lời thơ của Nguyễn Khoa Điềm có thể gợi chúng ta liên tưởng đến rất nhiều câu chuyện về sự hóa thân cho dáng hình xứ sở của nhân dân trong lịch sử và hiện tại.Anh/chị hãy tìm hiểu và chia sẻ ngắn gọn một câu chuyện như vậy.
Nhận định về đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, Sách giáo khoa Ngữ văn 12 viết: “Đóng góp riêng của đoạn trích là ở sự nhấn mạnh tư tưởng Đất Nước của nhân dân”. Anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua đoạn thơ sau:
“…Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm.
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng, gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…”
(Trích “Đất Nước” – trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.118)
“Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy-Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”. Lời thơ của Nguyễn Khoa Điềm có thể gợi chúng ta liên tưởng đến rất nhiều câu chuyện về sự hóa thân cho dáng hình xứ sở của nhân dân trong lịch sử và hiện tại.Anh/chị hãy tìm hiểu và chia sẻ ngắn gọn một câu chuyện như vậy
Nhận định về đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, Sách giáo khoa Ngữ văn 12 viết: “Đóng góp riêng của đoạn trích là ở sự nhấn mạnh tư tưởng Đất Nước của nhân dân”. Anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua đoạn thơ sau:
“…Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm.
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng, gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…”
(Trích “Đất Nước” – trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.118)
“Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy-Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”. Lời thơ của Nguyễn Khoa Điềm có thể gợi chúng ta liên tưởng đến rất nhiều câu chuyện về sự hóa thân cho dáng hình xứ sở của nhân dân trong lịch sử và hiện tại.Anh/chị hãy tìm hiểu và chia sẻ ngắn gọn một câu chuyện như vậy
Giúp mk giải bài này
Âm thanh của tiếng gà trưa vọng trong lòng người chiến sĩ trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh đó? Âm thanh của tiếng gà trưa được ghi lại qua câu thơ nào? Em có nhận xét gì về câu thơ đó? Vì sao người chiến sĩ lại bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa? Âm thanh của tiếng gà trưa đã khơi gợi trong lòng chiến sĩ những cảm xúc gì? Thể hiện qua những từ ngữ nào? Chỉ ra những biện pháp nghê thuật và tác dụng?