Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
lala
14 tháng 3 2020 lúc 21:08

Ta có:                                                      chc:chia hết cho

3-2n chc n+1

=>3-2n-2+2 chc n+1

=>3-/2n+2/+2 chc n+1

=>3-2/n+1/+2 chc n+1  <1>

Lại có:

n+1 chc n+1

=>2/n+1/ chc n+1    <2>

Từ <1>,<2>=> 3-2 chc n+1

hay 1 chc n+1

=> n+1 th Ư của 1

Mà Ư của 1 là 1 và -1

=>n+1=1                                        =>n+1=-1

n=0                                                     n=-2

Vậy n=0, n=-2

                         CHÚC BẠN HỌC TỐT

Khách vãng lai đã xóa
lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
14 tháng 3 2020 lúc 9:25

\(3-2n⋮n+1\)

Ta có \(3-2n=-2-2n+5=-2\left(n+1\right)+5\)

Do \(-2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow3-2n⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

...

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
14 tháng 3 2020 lúc 9:26

\(\frac{3-2n}{n+1}\)

\(=\frac{-2n+3}{n+1}\)

\(=\frac{-2n-2+5}{n+1}\)

\(=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}\)

\(=-2+\frac{5}{n+1}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Watashi wa Zun desu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:31

3n + 5 ⋮ 2n + 1

(3n + 5).2 ⋮ 2n + 1

6n + 10 ⋮ 2n + 1

 3.(2n + 1) + 7 ⋮ 2n + 1

   2n + 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

2n+1 -7 -1 1 7
n -4 -1 0

3

 

Theo bảng trên ta có 

\(\in\) {-4; -1; 0; 3}

 

Tuyết Ni Trần
Xem chi tiết
Kurumi Tokisaki
8 tháng 1 2017 lúc 10:41

( 2n + 5 ) : n + 1

<=> 2n + 2 + 3 : n+ 1

2.( n+ 1)  + 3 : n+ 1

mà 2 ( n+ 1 ) : n + 1

=> 3 : n+ 1

n + 1 thuộc ước (3 ) ={ +-1 ; + -3 }

n+1-11-33
n-20-42

vậy n { -4; -2 ; -0 ; 2 }

b, ( 3n+ 1 : n-1

<=> 3n -3 + 4 : n-1

3 .( n-1 ) +4 : n-1

mà 3 ( n-1 ) : n-1

=> 4 : n-1

( tương tự như trên nha )

c,  n+ 5 : 2n + 1

<=>   2n + 10 : 2n + 1

( 2n + 1 ) + 9 : 2n + 1

mà 2n + 1 : 2n + 1

=> 9 : 2n + 1

( tương tự như trên)

Lê Mai Anh
8 tháng 1 2017 lúc 11:03

Bài 1

Ta có :

(2n + 5) \(⋮\)(n + 1 ) => (2n + 2) + 3 \(⋮\)(n + 1)

=> 3 \(⋮\)(n + 1) => n + 1 \(\in\)Ư(3) => n + 1\(\in\){1 ; -1 ; 3 ; -3}

 - Với n + 1 = 1 => n = 0

 - Với n + 1 = -1 => n = -2

 - Với n + 1 = 3 => n = 2

 - Với n + 1 = -3 => n = -4

Bài 2 

Ta có :

(3n + 1) \(⋮\)(n - 1) => (3n - 3) + 4 \(⋮\)(n - 1)

=> 4 \(⋮\)(n - 1) => n - 1 \(\in\)Ư(4) => n - 1 \(\in\) {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4}

 - Với n - 1 = 1 => n = 2

 - Với n - 1 = -1 => n = 0

 - Với n - 1 = 2 => n = 3

 - Với n - 1 = -2 => n = -1

 - Với n - 1 = 4 => n = 5

 - Với n - 1 = -4 => n = -3

Bài 3 thì mình bó tay

dragon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:34

a, 4n + 5 ⋮ n  ( n \(\in\) N*)

           5 ⋮  n

\(\in\)Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

b, 38 - 3n ⋮ n  (n \(\in\) N*)

     38 ⋮ n

\(\in\) Ư(38)

38 =  2.19

Ư(38) = {-38; -19; -2; -1; 1; 2; 19; 38}

Nì n \(\in\) N* nên n \(\in\) {1; 2; 19; 38}

Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:37

c, 3n + 4  ⋮ n - 1 ( n \(\in\) N; n ≠ 1)

   3(n - 1) + 7 ⋮ n - 1  

                   7 ⋮ n  -1

  n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

n - 1 -7 -1 1 7
n -6 (loại) 0 2

8

 

Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0 ;2; 8}

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 12 2023 lúc 13:43

d, 2n + 1 ⋮ 16 - 3n (đk n \(\in\) N0

    (2n + 1).3 ⋮ 16 - 3n

     6n + 3 ⋮ 16 - 3n

     -2.(16 - 3n) + 35 ⋮ 16  -3n

35 ⋮ 16 - 3n

16 - 3n \(\in\) Ư(35) 

35 = 5.7; Ư(35) = {-35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}

Lập bảng ta có:

16 -3n -35 -7 -5 -1 1 5 7 35
n 17

\(\dfrac{23}{3}\)

loại

\(\dfrac{21}{3}\)

loại

\(\dfrac{17}{3}\)

loại

5

\(\dfrac{11}{3}\)

loại

3

-\(\dfrac{19}{3}\)

loại

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {17; 5; 3}

 

Ngô Văn An
Xem chi tiết
Thu Thao
6 tháng 2 2021 lúc 16:40

\(2n-4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1-5⋮2n+1\)

=> \(5⋮2n+1\)

=> \(2n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(2n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\) (TM)

Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Anh
5 tháng 1 2016 lúc 20:58

a)n+2={1;2;4;8;16}

n={-1;0;2;6;14}

b)(n-4)chia hết cho(n-1)

(n-1-3) chia hết cho(n-1)

Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)

Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}

suy ra n={1;4;0;-2}

c) 2n+8 thuộc B(n+1)

suy ra n+1 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8

suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8

Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)

suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}

suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}

suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}

d) 3n-1 chia het cho n-2

suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2

Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}

suy ra n thuộc{3;7;1;-3}

e)3n+2 chia hết cho 2n+1

suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1

Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1

suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}

suy ra 2n thuộc {0;-2}

suy ra n thuộc {0;-1}

 

Chi Le
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Chi Le
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

Phan Thị Thùy Linh
Xem chi tiết