Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị khánh linh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Hân
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Hân
24 tháng 12 2018 lúc 10:41

có ai giúp mình bài này k

Bo Bé
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết

a) Xét ∆AMB và ∆AMC có : 

BM =  MC ( M là trung điểm BC )

AM chung 

AB = AC 

=> ∆AMB = ∆AMC (c.c.c)

b) Vì AB = AC 

=> ∆ABC cân tại A 

Mà AM là trung tuyến 

=> AM \(\perp\)BC 

Mà a\(\perp\)AM 

=> a//BC ( từ vuông góc tới song song )

c) Vì CN//AM (gt)

AN//MC ( a//BC , M thuộc BC)

=> ANCM là hình bình hành 

=> NC = AM , AN = MC

Mà AMC = 90° 

=> ANCM là hình chữ nhật 

=> NAM = AMC = MCN =  CNA = 90° 

Xét ∆ vuông NAC và ∆ vuông MCA có : 

AN = MC

AM = CN

=> ∆NAC = ∆MCA (ch-cgv)

d) Vì ANCM là hình chữ nhật (cmt)

=> AC = MN , I là trung điểm 2 đường chéo NM và AC (dpcm)

embe
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 13:00

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có; ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: Xét ΔABI vuông tại B và ΔACI vuông tại C có

AI chung

AB=AC

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>IB=IC

d: Ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,I thẳng hàng

An An Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Hue Nguyen
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
2 tháng 1 2019 lúc 10:10

x y A B C M D E

Giải :a) Ta có BD // Ay (gt)

=> góc DBM = góc A (so le trong)

mà góc A = 900 => góc BDM = 900

Xét tam giác AMC và tam giác BMD

có góc A = góc DBM = 900 (cmt)

   MA = MB(gt)

  góc AMC = góc BMD ( đối đỉnh)

=> tam giác AMC = tam giác BMD (g.c.g)

b) Ta có : tam giác AMC = tam giác BMD (cm câu a)

=> MC = MD ( hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác MEC và tam giác MED

có MC = MD (cmt)

   CME = DME (gt)

 ME : chung

=> tam giác MEC = tam giác MED (c.g.c)

=> góc CEM = góc DEM (hai góc tương ứng) 

Mà tia EM nằm giữa ED và EC

=> EM là tia p/giác của góc DEC (Đpcm)

c) Ta có : tam giác AMC = tam giác BMD (cm câu a)

=> BD = AC ( hai cạnh tương ứng)

Mà DE = BD + BE

hay AC + BE = DE 

=> BE = DE - AC (1)

Ta lại có tam giác MEC = tam giác MED (cm câu b)

=> EC = ED (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE = CE - AC (Đpcm)

Lan Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Cường
Xem chi tiết
dinhkhachoang
5 tháng 2 2017 lúc 15:26

xét tam giác amb và tam giác amc có

AB=AC(GT)

BM=MC(GT)

AM CHUNG(GT)

=> TAM GIÁC AMB = TAM GIÁC AMC (CCC)

AI K MK MK K LAI 3 K