Những câu hỏi liên quan
Bye My Love
Xem chi tiết
vu
10 tháng 8 2017 lúc 21:53

giả thiết m và n nguyên tố cùng nhau

nên ƯCLN(m;n)=1

Mà m^2chia hết cho n

Và n^2 chia hết cho m 

m,n nguyên dương lẻ

nên m=n=1

Do đó m^2+n^2+2=4

4.m.n=4

Vậy ta được đpcm

Bình luận (0)
Cao Bùi Kiều Trang
7 tháng 10 2017 lúc 10:47

má mới học lớp 4 sao má bít được

Bình luận (0)
Chàng trai bóng đêm
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
30 tháng 5 2018 lúc 11:39

Ta có : \(m;n\)là hai số nguyên tố cùng nhau.

\(\RightarrowƯCLN(m;n)=1\)

Mà \(m^2⋮n\)

      \(n^2⋮m\)

Và có : \(m;n\)là hai số lẻ nguyên dương

\(\Rightarrow m=m=1\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2=4\)

\(\Rightarrow4m.n=4\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4mn\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
30 tháng 5 2018 lúc 13:47

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}m^2+2⋮n\\n^2+2⋮m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(m^2+2\right)\left(n^2+2\right)⋮mn\)

\(\Rightarrow m^2n^2+2m^2+2n^2+4⋮mn\)

\(\Rightarrow2m^2+2n^2+4⋮mn\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮mn\left(1\right)\)

Vì m, n lẻ 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2\equiv1\left(mod4\right)\\n^2\equiv1\left(mod4\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4mn\)

Bình luận (0)
Bàn Thị Chúc
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
14 tháng 6 2020 lúc 17:30

Sửa đề \(\hept{\begin{cases}n^2=a+b\\n^3+2=a^2+b^2\end{cases}}\)

Có \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\Leftrightarrow n^4\le2\left(n^3+2\right)\) hay \(n^3\left(n-2\right)-4\le0\)

Nếu \(n\ge3\)thì \(n^3\left(n-2\right)-4\ge n^3-4>0\left(ktm\right)\Rightarrow n=\left\{0;1;2\right\}\)

Với n=0;1 không có số nguyên a,b thỏa mãn

Với n=2 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=1;b=3\\a=3;b=1\end{cases}\left(tm\right)}\)

Vậy (n,a,b)={(2;1;3);(2;3;1)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Minh Quân
14 tháng 6 2020 lúc 18:43

\(a^2+b^2=n^3+2\ge0\)\(\Rightarrow\)\(n\ge-1\)

Quỳnh xét thiếu n=-1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết
Lê Song Phương
19 tháng 6 2023 lúc 22:18

Cặp \(m=2\) , \(n=1\) vẫn thỏa \(m^2-2020n^2+2022⋮mn\)

Bình luận (0)
cao lộc
19 tháng 6 2023 lúc 21:29

Để chứng minh rằng m và n là hai số lẻ và nguyên tố cùng nhau, ta cần thực hiện các bước sau đây:

Bước 1: Giả sử rằng m và n là hai số tự nhiên thỏa mãn m^2 - 2020n^2 + 2022 chia hết cho mn.

Bước 2: Ta sẽ chứng minh rằng m và n là hai số lẻ.

Giả sử rằng m là số chẵn, tức là m = 2k với k là một số tự nhiên. Thay thế vào biểu thức ban đầu, ta có:

(2k)^2 - 2020n^2 + 2022 chia hết cho 2kn

Simplifying the equation, we get:

4k^2 - 2020n^2 + 2022 chia hết cho 2kn

Dividing both sides by 2, we have:

2k^2 - 1010n^2 + 1011 chia hết cho kn

Do 2k^2 chia hết cho kn, vì vậy 2k^2 cũng chia hết cho kn. Từ đó, 1011 chia hết cho kn.

Bởi vì 1011 là một số lẻ, để 1011 chia hết cho kn, thì kn cũng phải là một số lẻ. Vì vậy, n cũng phải là số lẻ.

Do đó, giả sử m là số chẵn là không hợp lệ. Vậy m phải là số lẻ.

Bước 3: Chứng minh rằng m và n là hai số nguyên tố cùng nhau.

Giả sử rằng m và n không phải là hai số nguyên tố cùng nhau. Điều đó có nghĩa là tồn tại một số nguyên tố p chia hết cả m và n.

Vì m là số lẻ, n là số lẻ và p là số nguyên tố chia hết cả m và n, vì vậy p không thể chia hết cho 2.

Ta biểu diễn m^2 - 2020n^2 + 2022 dưới dạng phân tích nhân tử:

m^2 - 2020n^2 + 2022 = (m - n√2020)(m + n√2020)

Vì p chia hết cả m và n, p cũng phải chia hết cho (m - n√2020) và (m + n√2020).

Tuy nhiên, ta thấy rằng (m - n√2020) và (m + n√2020) không thể cùng chia hết cho số nguyên tố p, vì chúng có dạng khác nhau (một dạng có căn bậc hai và một dạng không có căn bậc hai).

Điều này dẫn đến mâu thuẫn, do đó giả sử ban đầu là sai.

Vậy ta có kết luận rằng m và n là hai số tự nhiên lẻ và nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
forever young
Xem chi tiết
PHẠM THỊ THIÊN HUẾ
Xem chi tiết
vương vũ đức huy
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 17:42

k minh minh giai cho

Bình luận (0)
vương vũ đức huy
25 tháng 1 2017 lúc 17:36

giúp em với bài tập Tết ạ ! k làm cô giết em

Bình luận (0)
Bạch Dương Công Chúa
25 tháng 1 2017 lúc 17:39

Giống mik quá ha!

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
5 tháng 3 2020 lúc 12:44

a, x2+5y2+2y-4xy-3=0

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y+1\right)^2=4\)

Nếu \(y< -3\Rightarrow y+1< -2\Rightarrow\left(y+1\right)^2>4\Rightarrow VT>VP\)(vô lí)

\(\Rightarrow y\ge-3\Rightarrow y_{min}=-3\)

lúc đó \(\left(x+6\right)^2+4=4\Rightarrow x=-6\)

Vậy.................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
5 tháng 3 2020 lúc 12:46

a) \(x^2+5y^2+2y-4xy-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4xy+4y^2\right)+\left(y^2+2y+1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y+1\right)^2=4\)

Ta thấy : \(4=0+4\) là tổng hai số chính phương

Thử các giá trị \(\orbr{\begin{cases}\left(y+1\right)^2=0\\\left(y+1\right)^2=4\end{cases}}\)

Ta thấy : \(y=-3\) đạt giá trị nhỏ nhất.

Khi đó : \(x^2+5.\left(-3\right)^2+2\left(-3\right)-4x\left(-3\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=-6\)

Vậy : \(\left(x,y\right)=\left(-6,-3\right)\) với y nhỏ nhất thỏa mãn đề.

P/s : Không chắc lắm ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღ๖ۣۜLinh
5 tháng 3 2020 lúc 12:48

b, Ta có \(\hept{\begin{cases}m^2+2⋮n\\n^2+2⋮m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(m^2+2\right)\left(n^2+2\right)⋮mn\)

\(\Rightarrow m^2n^2+2m^2+2n^2+4⋮mn\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮mn\)(1)

Vì m,n lẻ nên \(\hept{\begin{cases}m^2\equiv1\left(mod4\right)\\n^2\equiv1\left(mod4\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(m^2+n^2+2⋮4mn\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa