Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2019 lúc 12:12

Đáp án C.

- Ở phương án A, mất một cặp nuclêôtit X-G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' thì chuỗi polipeptit biến đổi thành: 5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT - XA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án B, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A thì chuỗi polipeptit biến đổi thành:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- TXA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án C, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XTA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'ATX5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UAG3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án D, thay thế một cặp nuclêôtit G-X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit X-G:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XXA - ATX - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Trường hợp này chỉ làm có thể làm thay đổi một bộ ba bình thường thành một bộ ba bình thường khác nên không phù hợp.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2019 lúc 15:49

Đáp án C.

- Ở phương án A, mất một cặp nuclêôtit X-G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' thì chuỗi polipeptit biến đổi thành: 5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT - XA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án B, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A thì chuỗi polipeptit biến đổi thành:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- TXA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án C, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XTA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'ATX5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UAG3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án D, thay thế một cặp nuclêôtit G-X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit X-G:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XXA - ATX - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Trường hợp này chỉ làm có thể làm thay đổi một bộ ba bình thường thành một bộ ba bình thường khác nên không phù hợp.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 3:42

I – Mất một cặp nucleotit đột biến gen

II – Mất đoạn làm giảm số gen  ∈  đột biến cấu trúc NST

III – Đảo đoạn làm mất trận tự các gen thay đổi  ∈  đột biến cấu trúc NST

IV – Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác  ∈ đột biến gen

V – Thêm một cặp nucleotit  ∈ đột biến gen

VI – Lặp đoạn làm tăng số gen   đột biến cấu trúc NST

Vậy: A đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2019 lúc 14:14

Đáp án A

I – Mất một cặp nucleotit ∈ đột biến gen

II – Mất đoạn làm giảm số gen ∈  đột biến cấu trúc NST

III – Đảo đoạn làm mất trận tự các gen thay đổi ∈  đột biến cấu trúc NST

IV – Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác ∈ đột biến gen

V – Thêm một cặp nucleotit ∈ đột biến gen

VI – Lặp đoạn làm tăng số gen  ∈  đột biến cấu trúc NST

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2017 lúc 16:39

I – Mất một cặp nucleotit đột biến gen

II – Mất đoạn làm giảm số gen  đột biến cấu trúc NST

III – Đảo đoạn làm mất trận tự các gen thay đổi  đột biến cấu trúc NST

IV – Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác đột biến gen

V – Thêm một cặp nucleotit đột biến gen

VI – Lặp đoạn làm tăng số gen   đột biến cấu trúc NST

Vậy: A đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2018 lúc 15:46

Đáp án A

- Trong tự nhiên, đột biến gen có thể xảy ra ở một cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc ở nhiều cặp nuclêôtit khác nhau trong gen à  nhận định 1 không chính xác

- Đột biến gen có thể xảy ra ở mọi tế bào (đơn bội, lưỡng bội, đa bội, dị bội,...) à nhận định 2 không chính xác

- Cơ chế phát sinh thể lệch bội là sự rối loạn trong quá trình phân bào (bao gồm cả nguyên phân và giảm phân) làm cho một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li à  nhận định 3 không chính xác

- Đột biến đảo đoạn không ảnh hưởng nhiều đến sự biểu hiện tính trạng của các gen trên đoạn đảo nên người ta không sử dụng dạng đột biến này để xác định vị trí của gen trên NST à  nhận định 4 không chính xác.

Vậy số nhận định không chính xác là 4.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2018 lúc 5:39

Chọn A

- Trong tự nhiên, đột biến gen có thể xảy ra ở một cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc ở nhiều cặp nuclêôtit khác nhau trong gen à  nhận định 1 không chính xác

- Đột biến gen có thể xảy ra ở mọi tế bào (đơn bội, lưỡng bội, đa bội, dị bội,...) à nhận định 2 không chính xác

- Cơ chế phát sinh thể lệch bội là sự rối loạn trong quá trình phân bào (bao gồm cả nguyên phân và giảm phân) làm cho một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li à  nhận định 3 không chính xác

- Đột biến đảo đoạn không ảnh hưởng nhiều đến sự biểu hiện tính trạng của các gen trên đoạn đảo nên người ta không sử dụng dạng đột biến này để xác định vị trí của gen trên NST à  nhận định 4 không chính xác.

Vậy số nhận định không chính xác là 4. 

Note 15

Đột biến gen

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

Đột biến mà chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit trong gen gọi là đột biến điểm.

-    Các dạng đột biến của gen

+ Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.

+ Đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit.

-    Cơ chế biểu hiện của đột biến gen: Đột biến giao tử; đột biến Xôma; đột biến tiền phôi

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2019 lúc 12:07

Đáp án D

 

(1) à sai. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa và số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao là đột biến

(2) à sai. Thể đột biến là cơ thể mang biến dị tổ hợp được biểu hiện ra kiểu hình

(3) à sai. Đột biến gen lặn không biểu hiện được; đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dị hợp

(4) à đúng. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác loại thì chỉ bộ ba có nucleotit thay thế mới thay đổi còn các bộ ba khác không thay đổi

(5) à sai. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác thì nhiều bộ ba nuclêôtit trong gen thay đổi

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 5 2018 lúc 10:16

Chọn phát biểu đúng/sai

   (1) à sai. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa và số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao là đột biến

   (2) à sai. Thể đột biến là cơ thể mang biến dị tổ hợp được biểu hiện ra kiểu hình

   (3) à sai. Đột biến gen lặn không biểu hiện được; đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dị hợp

   (4) à đúng. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác loại thì chỉ bộ ba có nucleotit thay thế mới thay đổi còn các bộ ba khác không thay đổi

   (5) à sai. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác thì nhiều bộ ba nuclêôtit trong gen thay đổi

   Vậy: D đúng