Những câu hỏi liên quan
Tuan Pham
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
20 tháng 3 2022 lúc 9:17

Tham Khảo

 

Khi treo vật nặng có trọng lượng 20 N thì lò xo dãn ra 10 cm.

=> Khi treo vật nặng có trọng lượng (20 + 15 = 35 N) thì lò xo dãn ra  ?  cm.

Độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 35 N là: bài 39 

 

Chiều dài của lò xo khi đó là: 20 + 17,5 = 37,5 cm.

Bình luận (0)
Mr. Phong
14 tháng 4 2022 lúc 20:58

oho

Bình luận (0)
Raivn0710
25 tháng 12 2022 lúc 21:04

Khi treo vật nặng có trọng lượng 20 N thì lò xo dãn ra 10 cm.

 

=> Khi treo vật nặng có trọng lượng (20 + 15 = 35 N) thì lò xo dãn ra ? cm.

 

Độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 35 N là: bài 39 

 

 

Chiều dài của lò xo khi đó là: 20 + 17,5 = 37,5 cm.           

Ko biết nên sao chép đại  :)))

  

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Tuyển Đoàn
Xem chi tiết
tú phạm
25 tháng 4 2023 lúc 20:23

34 cm

Bình luận (0)
Ngân TRÌNH
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 18:42

a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=l_1-l_0=\left(20+10\right)-20=10\left(cm\right)\)

Vậy cứ treo một vật có trọng lượng là 20N thì lò xo dài ra thêm 10cm ⇒ tiếp tục treo thêm 1 quả nặng như vậy nữa thì chiều dài là:

\(l_2=l_1+\Delta l=30+10=40\left(cm\right)\)

b) Treo quả nặng có trong lượng 20N thì lò xo lài ra thêm 10cm vậy treo một quả nặng của trọng lượng 5N thì lò xo dài ra thêm:

\(\Delta l_2=10:\left(\dfrac{20}{5}\right)=2,5\left(cm\right)\)

Độ dài của lò xo khi tiếp tục treo thêm một quả nặng 5N là:
\(l_3=l_2+\Delta l_2=40+2,5=42,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Quý Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Quốc Bảo
22 tháng 12 2022 lúc 19:25

10 N là 20cm mà độ dài tị nhiên là 10cm suy ra 10 N=10cm vậy thêm 15 N là 35cm

 

 

 

Bình luận (0)
Phương Vy Phạm
Xem chi tiết
nguyễn minh hằng
19 tháng 3 2022 lúc 18:24

D

C

A

Bình luận (0)
Soda_sayhii
Xem chi tiết
Soda_sayhii
17 tháng 3 2023 lúc 21:12

Nhanh giúp em ạ, mai em thi rồi.

Bình luận (0)
江澄 - 蓝涣 ( ̄、 ̄)
Xem chi tiết
Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
14 tháng 5 2023 lúc 17:45

Khi ở vị trí cân bằng ta có: \(F_{đh}=P=mg=0,2.10=2N\)

Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=l_1-l_0=24-20=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{2}{0,04}=50N/m\)

Ta có: \(F_{đh}=P\)

Mà: \(F=k\Delta l,P=mg\)

Thay vào ta có: \(k\Delta l=mg\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{k\Delta l}{g}=\dfrac{50.0,06}{10}=0,3kg\)

Vậy phải treo thêm một vật có khối lượng:

\(m=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m-m_1=0,3-0,2=0,1\left(kg\right)\)

Bình luận (0)