Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tâm An
Xem chi tiết
Stephanie
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 9 2017 lúc 13:06

Ta có : (2x - 1)3 = 8

=> (2x - 1)3 = 23

=> 2x - 1 = 2

=> 2x = 3

=> x = 3/2

Vậy x = 3/2

Tiến Vỹ
17 tháng 9 2017 lúc 13:09

(2x-1)^3=8

(2x-1)^3=2^3

2x-1=2

2x=3

x=3/2

nguyen trung duc
17 tháng 9 2017 lúc 13:11

x = 3/2 ban nhe

anh quynh
Xem chi tiết

2 (x-1) - 5 (x+2) = -10

2x-2 - 5x+10 = -10

2x-5x-2+10=-10

2x-5x=-10-10+2

-3x=-18

x=6

 

Ngô Thị Tú Linh
Xem chi tiết
NGUYEN NGOC DAT
26 tháng 12 2017 lúc 21:14

a ) ( x - 5 ) ( x^2 + 2 ) = 0

TH1 : x - 5 = 0

=> x = 5

TH2 L x^2 + 2 = 0

=> x^2 = -2

Nhưng bình phương của một số nguyên bất kì luôn là số dương 

=> Không tồn tại x ở TH này 

Vậy x = 5

b ) x + 5 = I x I - 5 

    x + 5 + 5 = I x I 

     x + 10 = I x I 

=> x là số âm 

Nếu x là số ấm thì I x I sẽ là số dương và 10 chính là khoảng cách giữa hai số này .

I x I = 10 : 2 = 5 

=> x = -5

Thao Vu Phuong
26 tháng 12 2017 lúc 21:16

a) (x-5).(x^2+2)=0

=> x-5=0 hoặc x^2+2=0

 x=0+5             x^2=0-2

 x=5                 x^2=-2

                        x thuộc rỗng

Vậy x thuộc [5].

Quang Huy
Xem chi tiết
KWS
3 tháng 9 2018 lúc 10:00

\(S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}\)

\(>\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}>\frac{2}{5}\)

Quang Huy
3 tháng 9 2018 lúc 10:04

nhưng tại sao lại >1/2*3+1/3*4+1/4*5+...+1/9*10

Quang Huy
3 tháng 9 2018 lúc 10:05

bạn giúp mk nha

Uyên Trần
Xem chi tiết
Nguyen Hanh Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 10 2019 lúc 23:55

Có: \(\left(3n+1\right)⋮\left(11-n\right)\)

và  \(3\left(11-n\right)⋮\left(11-n\right)\)

=> \(3n+1+3\left(11-n\right)⋮11-n\)

=> \(3n+1+33-3n⋮11-n\)

=> \(34⋮11-n\)

=> \(11-n\in\left\{1;2;17;34\right\}\)

+) Với 11 - n = 1 => n = 11 - 1 = 10 thử lại thỏa mãn.

+) Với 11 - n = 2 => n = 11 - 2 = 9 thử lại thỏa mãn.

+) Với 11 - n = 17 loại

+) Với 11 -n = 34 loại

Vậy n = 10 hoăc n = 9.

Nguyen Hanh Dung
13 tháng 10 2019 lúc 18:25

cảm ơn bạn nhiều

Triệu Lệ Dĩnh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
2 tháng 2 2018 lúc 20:29

Ta có :

\(\frac{x+1}{3}=\frac{-1}{y-2}\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=\left(-1\right).3\)

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-3\)

TRƯỜNG HỢP 1 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 2 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 3 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)

TRƯỜNG HỢP 4 :

\(\hept{\begin{cases}x+1=-3\\y-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy ...

Hot Girl
Xem chi tiết