Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
rus
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 8:33

1: Xét ΔMAC và ΔMEB có

MA=ME

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMEB

2: Ta có: ΔMAC=ΔMEB

nên AC=EB

Nguyễn Thế An
Xem chi tiết
Jennie Kim
23 tháng 4 2020 lúc 9:43

M N D A B I

hình của mjnh thiếu điểm H và K rồi bạn tự thêm vào đi

a, tam giác MND cân tại M (gt) 

=> ^MND = ^MDN (tc)

^MND + ^MNB = 180 (kb)

^MDN + ^MDA = 180 (kb)

=> ^MNB = ^MDA 

xét tam giác MNB và tam giác MDA có BN = DA (gt)

MN = MD do tam giác MND cân tại M (gt)

=> tg MNB = tg MDA (c-g-c)

=> MA = MB  (đn)

=> tg MAB cân tại M (Đn)

b, xét tam giác DHA và tam giác NKB có : AD = BN (gt)

^AHD = ^BKN = 90

^A = ^B do tam giác MAB cân tại M (câu a)

=> tg DHA = tg NKB (ch-gn)

=> DH = KN (đn)

c, tg DHA = tg NKB (câu b)

=> AH = KB (đn)

có MA = MB (câu a)

AH + MH = AM 

MK + KB = BM

=> MH = MK

d, có ^HDA  = ^KNB do tg DHA = tg NKB (Câu b)

^HDA = ^NDI (đối đỉnh)

^KNB = ^DNI (đối đỉnh)

=> ^NDI = ^DNI 

=> tam giác DNI cân tại I 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
OoO Na Love Kid OoO
17 tháng 4 2016 lúc 15:31

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Ta có:

B1 + B2 = 180C1 + C2 = 180 

mà B1 = C1 (tam giác ABC cân tại A)

=> B2 = C2 (1)

Xét tam giác ADB và tam giác AEC:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B2 = C2 (theo 1)

BD = CE (gt)

=> Tam giác ADB = ACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE

b.

Xét tam giác AHB vuông tại A và tam giác AKC vuông tại K:

 AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

A1 = A2 (tam giác ADB = tam giác AEC)

=> Tam giác AHB = Tam giác AKC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

     AH = AK (2 cạnh tương ứng)

c.

Xét tam giác HDB vuông tại H và tam giác KEC vuông tại K:

BH = CK (theo câu b)

BD = CE (gt)

=> Tam giác HDB = Tam giác KEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Ta có: 

DBH = IBC (2 góc đối đỉnh)

KCE = ICB (2 góc đối đỉnh)

mà DBH = KCE (tam giác HDB = tam giác KEC)

=> IBC = ICB 

=> Tam giác IBC cân tại I

Thu Trang
Xem chi tiết
Thu Trang
Xem chi tiết
Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
11 tháng 2 2016 lúc 19:35

a) góc BMN = góc ACN => đpcm 
b) góc MKC = sđ BN + sđ MC = sđ AN+ sđ AM = góc NCM  => đpcm 

c) góc ABK= góc CBK => BK là đg p.g
tg tự CK là đg p.g

=>đpcm

Lala school
Xem chi tiết
Lala school
1 tháng 3 2019 lúc 15:05

AI NHANH MIK CHO 3  NHA

Nguyễn Phương Uyên
1 tháng 3 2019 lúc 16:33

 tự kẻ hình :

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> AB = AC (đn)         (1)

     góc ABC = góc ACB (đl)

góc ABC + góc ABM = 180 (kb)

góc ACB + góc ACN = 180 (kb)

=> góc ABM = góc ACN          (2)

xét tam giác ABM  và tam giác ACN có : BM = CN (gt) và (1); (2)

=> tam giác ABM = tam giác ACN (c-g-c)

=> MA = NA (đn)

=> tam giác AMN cân tại A (đn)

b, xét tam giác HBM và tam giác KCN có : MB = CN (gt)

góc M = góc N do tam giác AMN cân (câu a)

góc MHB = góc NKC = 90 do ...

=> tam giác HBM = tam giác KCN (ch - gn)

=> HB = CK (đn)

c, có AM = AN (Câu a)

AM = AH + HM

AN = AK + KN 

HM = KN do tam giác HBM = tam giác KCN (câu b)

=> HM = KN 

Kiều Giang
1 tháng 3 2019 lúc 17:04

hình: https://i.imgur.com/0HmotHX.png

a. Ta có : ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB ( hai góc ở đáy )

Ta lại có: góc ABM + góc ABC = 180 độ ( kề bù )

Góc ACN + góc ACB = 180 ( kề bù )

Mà góc ABC = Góc ACB (cmt)

=> góc ABM = góc ACN 

Xét tam giác ABM và tam giác ACN có

AB = AC ( gt )

BM = CN (gt)

Góc ABM = góc ACN ( cmt)

=> tam giác ABM = tam giác ACN ( c-g-c)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng )

=> AMN là tam giác cân

b.

Ta có: tam giác AMN là tam giác cân (cmt)

=> góc M = góc N ( 2 góc ở đáy )

Xét hai tam giác vuông tam giác HMB và tam giác KCN có

MB = CN ( gt )

góc M = góc N (cmt)

Do đó tam giác HMB = tam giác KCN ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )

c. Xét hai tam giác vuông tam giác AHB và tam giác AKC có

AB = AC ( gt )

BH = CK ( cmt )

=> tam giác AHB = tam giác AKC ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng)

d. Ta có tam giác HBM = tam giác KCN ( cmt )

=> Góc HBM = Góc KCN ( 2 góc tương ứng )

Mà góc HBM = góc OBC( đối đỉnh )

Góc KCN = góc OCB (đối đỉnh )

=> góc OBC = góc OCB

=> tam giác OBC là tam giác cân 

Như Hoa
Xem chi tiết