Những câu hỏi liên quan
lê thị thảo ngân
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
28 tháng 4 2016 lúc 13:12

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

Bình luận (0)
Thái Văn Tiến Dũng
28 tháng 4 2016 lúc 14:54

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

Bình luận (0)
thủy thủ sao hỏa
28 tháng 4 2016 lúc 15:18

ddáp số:c tận cùng là 0

Bình luận (0)
Trần Thùy
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
29 tháng 7 2015 lúc 8:54

Để phân số trên nhận giá trị nguyên 

=> n3-2n2+3 chia hết cho n-2

=> n2(n-2)+3 chia hết cho n-2

Vì n2(n-2) chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3)

n-2n
13
-11
35
-3-1  

KL: n thuộc .........................

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thành Công
Xem chi tiết
Nguyen Duy Thinh
26 tháng 1 2019 lúc 14:16

mình cũng hỏi câu giống bạn 

Bình luận (0)
Bùi Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
26 tháng 2 2016 lúc 22:03

Ta có: A nguyên

=>n+3 chia hết chi n-2

=>(n-2)+5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=>5 chia nhết cho n-2

=>n-2 thuộc E Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n E {3;7;1;-3}

Bình luận (0)
Khanh Tuệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 20:35

Để A là số nguyên thì n-5 thuộc Ư(7)

=>n-5 thuộc {1;-1;7;-7}

=>n thuộc {4;6;12;-2}

Vậy: B={4;6;12;-2}

Bình luận (1)
Cam Ngoc Tu Minh
9 tháng 8 2023 lúc 20:50

 

Để số hữu tỉ 7/n-5 có giá trị là số nguyên thì n-5 phải chia hết cho 7. Điều này có nghĩa là n phải chia hết cho 7 cộng với 5. Tức là n chia hết cho 12. Do đó, tập hợp các số nguyên n sao cho số hữu tỉ 7/n-5 có giá trị là số nguyên là:

n = {12, 24, 36, 48, 60, 72, 84, 96, 108, ...}
Bình luận (0)
Bảo Trân
Xem chi tiết
linh xinh
9 tháng 3 2017 lúc 19:17

vậy=> n-2 thuộc Ư(23)=(1;-1;23;-23)

=> n-2=1 thì n=3

=> n-2= -1 thì n= 1

=> n-2= 23 thì n= 25

=> n-2= -23 thì n= -21

k cho m nha

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Phúc Nguyễn Đình
9 tháng 3 2017 lúc 19:19

Ta có \(\frac{23}{n-2}\)

n-2\(\in\)Ư(23)

n-2\(\in\){-23;-1;1;23}

n\(\in\){-21;1;3;25}

Bình luận (0)
nguyen thai bao
9 tháng 3 2017 lúc 19:54

để 23/n-2 có giá trị là số nguyên khi và chỉ khi 

23 chia hết cho n-2

=>n-2e {-23;-1;1;23}

=>n e {-20;1;3;25}

Bình luận (0)
Vũ Hà Vy
Xem chi tiết
Hoàng Huyền Trang
3 tháng 3 2018 lúc 20:36

ta có: n+ 3 = n - 2 + 5

để  \(\frac{n+3}{n-2}\)có giá trị là số nguyên thì n + 2  \(⋮\) n - 2.

\(\Rightarrow\)n -2 + 5 \(⋮\)n - 2 mà n-2\(⋮\) n -2 nên 5\(⋮\)n - 2

do đó n - 2 

mà Ư(5) = {1;-1;5;-5}

Xét các trường hợp :

1. nếu n-2 = 1 thì n= 3

2. nếu n-2 = -1 thì n = 1

3. nếu n-2 = 5 thì n= 7

4. nếu n-2 = -5 thì n= -3

vậy n \(\in\){3;1;-3;7} để \(\frac{n+3}{n-2}\)

Bình luận (0)
Huỳnh Phước Mạnh
3 tháng 3 2018 lúc 20:20

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow5⋮n-2\)

                  \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

                  \(\Rightarrow\)Ta có bảng giá trị

\(n-2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(3\)\(1\)\(8\)\(-3\)

      Vậy, \(A\in Z\)khi \(n\in\left\{-3;1;3;8\right\}\)

Bình luận (0)
Hoàng Minh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Hiểu Tuyên
25 tháng 6 2017 lúc 10:55

Gọi biểu thức trên là A

Ta có

\(A=\frac{n^3-2n^2+3}{n-2}\)

\(A=\frac{n^2\left(n-2\right)+3}{n-2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\left(n-2\right)\in U\left(3\right)\)

Vậy ta có:

\(n-2=-3\\ \Rightarrow n=-1\)

\(n-2=-1\\ \Rightarrow n=1\)

\(n-2=1\\ \Rightarrow n=3\)

\(n-2=3\\ \Rightarrow n=5\)

Bình luận (0)
maianh nguyễn
Xem chi tiết