Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phúc Hậu
Xem chi tiết
Bùi Hương Giang
1 tháng 11 2015 lúc 15:08

sorry , I don't know !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thắng
10 tháng 12 2016 lúc 21:45

a) Gọi ƯC cua 2n+1 ; 3n+1 là d

\(\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ d=1 \)

b) Gọi ƯC cua 5n+6 và 8n+7 là d

\(\Rightarrow8\left(5n+6\right)-5\left(8n+7\right)⋮d\\\Rightarrow 40n+48-40n-35⋮d\\\Rightarrow5⋮d\\ d=5 \)

 

 

Bình luận (0)
danchoipro
31 tháng 3 2017 lúc 18:38

c)7n+10 và 5n+7

Gọi d=(7n+10,5n+7) với n \(\in\) N và d \(\in\) N*

\(\Rightarrow\)7n+10\(⋮\)d\(\Rightarrow\)5(7n+10)\(⋮\)d\(\Rightarrow\)35n+50\(⋮\)d (1)

\(\Rightarrow\)5n+7\(⋮\)d \(\Rightarrow\)7(5n+7) \(⋮\)d\(\Rightarrow\)35n+49\(⋮\)d (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (35n+50)-(35n+49)\(⋮\)d

35n+50-35n-49 \(⋮\)d

(35n-35n)+(50-49)\(⋮\)d

0 + 1 \(⋮\)d

1 \(⋮\)d

Vì:1\(⋮\)d nên d\(\in\)Ư(1)

Mà:Ư(1)={1} nên d=1

Vậy 2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Hai1132006
Xem chi tiết
nguyen thi hue
25 tháng 8 2017 lúc 20:13

mk chưa hc đến bài đó 

Bình luận (0)
nguyen the ky
Xem chi tiết
ST
9 tháng 11 2016 lúc 12:44

Gọi d là UCLN(2n+3,3n+5) 

\(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

=>d = 1

=>UCLN(2n+3,3n+5) = 1

=>2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Gọi d là UCLN(5n+6,8n+7)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+6⋮d\\8n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}8\left(5n+6\right)⋮d\\5\left(8n+7\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}40n+48⋮d\\40n+35⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(40n+48\right)-\left(40n+35\right)⋮d\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;13\right\}\)

Để \(\left(5n+6,8n+7\right)=1\)thì \(d\ne13\)

=> UCLN(5n+6,8n+7) = 1

Bình luận (0)
Bùi Thế Hào
9 tháng 11 2016 lúc 11:55

B1) Gọi d là UCLN của (2n+3) và (3n+5)

Ta có: (2n+3):d và (3n+5):d => 3(2n+3):d và 2(3n+5):d

=> 2(3n+5)-3(2n+3):d <=> (6n+10-6n-9):d <=> 1:d. Do đó UCLN của 2 số đó là 1

Vậy chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau.

B2) Cách giải tương tự. 

Bình luận (0)
nguyen the ky
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Lóp Lép Líp
Xem chi tiết
Lê khánh Nhung
8 tháng 11 2018 lúc 19:52

a) gọi a là ước chung của 2n+1 và 3n+1

  =>2n+1 chia hết cho a; 3n+1 chia hết cho a

=> 3.(2n+1) chia hết cho a;    2.(3n+1) chia hết cho a

    ta có:3.(2n+1)-2.(3n+1) chia hết cho a

           6n+3 - 6n-2 chia hết cho a          (chỗ này là dùng tính chất phân phối bạn nhé)

                      1     chia hết cho a

                         Vậy a=1

b) Gọi b là ƯC của 5n+6 và 8n+7

=> 5n+6 và 8n+7 đều chia hết cho b

=>8.(5n+6) chia hết cho b  ;   5.(8n+7) chia hết cho b

ta có: 8.(5n+6) - 5.(8n+7) chia hết cho b

         40n+48 - 40n-35     chia hết cho b

                     13             chia hết cho b

                       Vậy: b= 1 hoặc 13

Bình luận (0)
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết