Những câu hỏi liên quan
kookie
Xem chi tiết
Quỳnh Chi Trần Phạm
7 tháng 4 2022 lúc 21:50

Ta sẽ thấy thanh thủy tinh hút tấm vải khô vì khi ta cọ sát thước nhựa vào tấm vải thì thước nhựa sẽ bị nhiễm điện tích nên có thể hút các vật nhỏ nhẹ khác
Chúc em học tốt , cj bay đây :)

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn
8 tháng 4 2022 lúc 6:49

Theo quy ước,

+) Th­ước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm

+) Mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh sẽ mang điện tích âm

=> Khi đ­ưa th­ước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô lại gần mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh thì chúng đẩy nhau (vì 2 vật có điện tích cùng loai khi đặt gần sẽ đẩy nhau).

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Trần Linh Trang
Xem chi tiết
Smile
10 tháng 4 2021 lúc 19:09

a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.

Bình luận (3)
Cloud Ne
13 tháng 2 2022 lúc 9:43

a) thì sẽ đẩy nhau. vì chúng nhiễm điện cùng loại                  b) thì sẽ hút nhau. vì chúng nhiễm điện khác loại

Bình luận (0)
Nguyễn Trà
Xem chi tiết
the Thinh
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
17 tháng 5 2022 lúc 21:07

Hiện tượng xảy ra là `2` vật hút nhau.

Vì cả `2` vật mang điện tích trái chiều.

Bình luận (0)
Miracle Nikki
17 tháng 5 2022 lúc 21:10

thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát với mảnh vải khô thì hút nhau do thanh thủy tinh bị nhiễm điện dương còn thanh nhựa bị nhiễm điện âm (hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau).

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
17 tháng 5 2022 lúc 21:11

thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát với mảnh vải khô thì hút nhau do thanh thủy tinh bị nhiễm điện dương còn thanh nhựa bị nhiễm điện âm (hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau).

Bình luận (0)
Sprout Light
Xem chi tiết
Quang Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 11:12

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại. 

Bình luận (0)
英雄強力
4 tháng 4 2022 lúc 22:28

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

 

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.batngo

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Minh Đạt
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
24 tháng 5 2022 lúc 9:54

- Thanh thủy tinh và thanh nhựa sẫm màu, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. 

- Vì: Sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.

Bình luận (0)
Ozora Tsubasa
Xem chi tiết
Nguyễn phương anh
11 tháng 5 2020 lúc 22:02

a)cọ sát 2 tấm phim nhữa với nhau và đưa chúng lại gần nhau sẽ đẩy nhau vì các vật nhiễm cùng lại điện tích sẽ đẩy nhau 

b)cọ sát thanh thước nhựa bằng miếng vải khô và thanh thủy tinh bằng mảnh lụa sau đó đưa thanh thước và thanh thủy tinh lại gần nhau sẽ hút nhau vì thanh thước nhựa và thanh thủy tinh lúc này sẽ mang khác loại điện tích 

chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
-..-
11 tháng 5 2020 lúc 22:36

A)

thanh nhựa khi cọ sát vào vải khô sẽ nhiễm điện tích âm.

hiện tượng: thanh nhựa sẽ hút vật đó

vì thanh nhựa nhiễm điện âm mà vật nhiễm điện dương ⇒⇒ hai vật này hút nhau

⇒⇒ Thanh nhựa được mảnh vải khô cọ sát nhận thêm êlectron và vật đó mất bớt êlectron nên hai vật mới hút nhau

B)

Theo quy ước, thanh thủy tinh cọ xát vs vải lụa nhiễm điện dương (+)

Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát vs vải khô nhiễm điện âm (-)

Ta thấy, chúng trái dấu nhau

=> Khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau

(hai vật có điện tích khác loại sẽ hút nhau)

*Ryeo*

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ozora Tsubasa
12 tháng 5 2020 lúc 13:55

câu A bạn Ryeo lm sai đề bài rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Frog23
Xem chi tiết
%Hz@
12 tháng 2 2020 lúc 15:40

a ) thanh thủy tinh có điện tích (+)

mảnh lụa có điện tích (-)

vì khi cọ vào điện tích dương của mảnh vãi chuyển vào thanh thủy tinh nên mang điện tích (+)

còn mảnh vải sau khi bị chuyênr bớt (+) nên (-) còn nhiều hơn nên mang điện tích (-)

b) thanh thủy tinh sẽ bị hút theo mảnh vải

vì thanh thủy tinh bây giờ là (+) còn vải kho mang (-)

khác điện tích nên hút nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa