Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
18 tháng 8 2021 lúc 16:39

GTLN = 16 

n = -2 

nha bạn chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Thu Huyền
18 tháng 8 2021 lúc 16:42

gtln =16 

 n=-2

  chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hữu Thành Đạt
18 tháng 8 2021 lúc 16:59

GTLN =16

n =-2

các bạn hộ mình nhé

mik cảm ơn 

học tốt nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖ۣۜBá ๖ۣۜVươηɠ
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
28 tháng 5 2018 lúc 15:31

Ta có :

\(A=\frac{2n+3}{2n-3}=\frac{2n-3+6}{2n-3}=1+\frac{6}{2n-3}\)

để A \(\in\)\(\Leftrightarrow\)\(1+\frac{6}{2n-3}\)\(\in\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{6}{2n-3}\)\(\in\)\(\Leftrightarrow\)2n - 3 \(\in\)Ư ( 6 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 }

Lập bảng ta có :

2n-31-12-23-36-6
n215/21/2309/2-3/2

vì n \(\in\)Z nên n = { 2 ; 1 ; 3 ; 0 }

Bình luận (0)
_Guiltykamikk_
28 tháng 5 2018 lúc 15:30

Ta có :  \(A=\frac{2n+3}{2n-3}=\frac{\left(2n-3\right)+6}{2n-3}=1+\frac{6}{2n-3}\)

Để  \(A\in N\) thì  \(\frac{6}{2n-3}\in N\)

\(\Rightarrow6⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau :

2n-31-12-23-36-6
2n4251609-3
n212,50,5304,5-1,5

Vậy ...

Bình luận (0)
Trắng_CV
28 tháng 5 2018 lúc 15:31

Đ/k :       \(n\ne\frac{3}{2}\) 

Để \(A\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{2n+3}{2n-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow2n+3⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3+6⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow6⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-3\in\left\{1;-1;6;-6\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{4;2;9;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;1;\frac{9}{2};-\frac{3}{2}\right\}\)

Mà \(n\in Z\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;1\right\}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Đinh Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
18 tháng 8 2021 lúc 22:20

\(A=\frac{6n-4}{2n+3}=\frac{6n+9-13}{2n+3}=3-\frac{13}{2n+3}\)

a. Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{13}{2n-3}\)đạt giá trị nguyên

=> 2n - 3\(\in\){ - 13 ; - 1 ; 1 ; 13 }

=> n\(\in\){ - 5 ; 1 ; 2 ; 8 }

b. thêm điều kiện n\(\in\)Z

Để A đạt GTLN thì \(\frac{13}{2n-3}\)đạt GTNN <=> 2n - 3 đạt GTLN ( không thể tìm được n ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hạnh Vân
Xem chi tiết
truong_31
3 tháng 5 2016 lúc 20:38

sao ma kho 

Bình luận (0)
Ngáo TV
27 tháng 1 2022 lúc 21:41

Bình luận (0)
Đinh Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Ứng Phạm Linh Như
18 tháng 8 2021 lúc 21:00

Ta có :

A=6n−4/2n+3=6n+9−13/2n+3=3−13/2n+3

a. Để A nguyên thì 13/2n+3∈Z

⇒2n+3∈{−13;−1;1;13}

⇒2n∈{−16;−4;−2;10}

⇒n∈{−8;−2;−1;5}

b. Bổ sung điều kiện : A thuộc Z 

Để  A max thì 13/2n+3 min

⇔2n+3 max ∈ Z

Mà A∈Z⇔2n+3=−13 hoặc 2n+3=−1

⇒A max=3−13/−1=16⇔n=−2(tm:n∈Z)

Vậy A max = 16 <=> n = -2

max là giá trị lớn nhất 

min là giá trị nhỏ nhất

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
18 tháng 8 2021 lúc 21:08

ta có 

\(A=\frac{6n-4}{2n+3}=\frac{6n+9-13}{2n+3}=3-\frac{13}{2n+3}\)

Để A nguyên thì 2n+3 phải là ước của 13 nên

\(\orbr{\begin{cases}2n+3=\pm1\\2n+3=\pm13\end{cases}}\Rightarrow n\in\left\{-8,-2,-1,5\right\}\)

Để A lớn nhất thì \(\frac{13}{2n+3}\text{ nhỏ nhất}\Rightarrow2n+3=-1\Leftrightarrow n=-2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
19 tháng 8 2021 lúc 10:13

ta có 

\(A=\frac{6n-4}{2n+3}=\frac{6n+9-13}{2n+3}=3-\frac{13}{2n+3}\)

Để A nguyên thì 2n+3 phải là ước của 13 nên

\(\orbr{\begin{cases}2n+3=\pm1\\2n+3=\pm13\end{cases}}\Rightarrow n\in\left\{-8,-2,-1,5\right\}\)

Để A lớn nhất thì \(\frac{13}{2n+3}\text{ nhỏ nhất}\Rightarrow2n+3=-1\Leftrightarrow n=-2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Dieu Nga Linh
Xem chi tiết
Lô Thành Vũ
15 tháng 11 2023 lúc 14:00

Vũ™©®×÷|

Bình luận (0)
camvan camvan
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
2 tháng 9 2021 lúc 9:35

\(N=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{8}{2n-1}\inℤ\)

mà \(n\)là số nguyên nên \(2n-1\inƯ\left(8\right)\)mà \(2n-1\)là số lẻ nên

\(2n-1\in\left\{-1,1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0,1\right\}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thành chương Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 8:19

b: Để A nguyên thì 2n+3 chia hết cho n

=>3 chia hết cho n

=>n thuộc {1;-1;3;-3}

c: Th1: n=2

=>n+3=5(nhận)

TH2: n=2k+1

=>n+3=2k+4=2(k+2)

=>Loại

d: Gọi d=ƯCLN(2n+3;2n+5)

=>2n+5-2n-3 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+3 lẻ

nên d=1

=>PSTG

Bình luận (0)