Những câu hỏi liên quan
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 1 2022 lúc 21:50

+) 2(2pX + nX) + 3(2pY + nY) = 152

=> 4pX + 2nX + 6pY + 3nY = 152 (1) 

+) (4.pX +6.pY)- (2nX + 3nY) = 48 (2) 

+) pX + nX - pY - nY = 11 (3)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+3p_Y=50\\2n_X+3n_Y=52\end{matrix}\right.\)

=> 2(pX + nX) + 3(pY + nY) = 102 (4)

(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+n_X=27=>A_X=27\left(Al\right)\\p_Y+n_Y=16=>A_Y=16\left(O\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTHH: Al2O3

 

Bình luận (0)
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Xinh Anime
15 tháng 8 2021 lúc 8:12

Chúc bạn học tốt nhéundefined

Bình luận (0)
mec lưi
Xem chi tiết
Hiếu TNT
30 tháng 3 2021 lúc 21:03

undefined

Bình luận (1)
Thảo Hà
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
5 tháng 2 2022 lúc 8:19

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 140
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 140 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 44(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 44 = 140 => 8P + 4P' = 184 => 2P + P' = 46 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 11 proton nên:
P - P' = 11 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra P=19 ( số proton của K , P'=8 ( số proton của O )

=>\(K_2O\)

 

Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )

Bình luận (0)
Khanh Huu Thi
Xem chi tiết
Gia Nguyên
8 tháng 6 2021 lúc 11:07

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2p+ nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4−

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2p+ nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(2), (4), (5) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C, M là Al.

=> Y là Al4C3 

Cre : khoahoc.vietjack.com

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hữu Tám
Xem chi tiết
Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 16:57

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
9 tháng 4 2022 lúc 17:08

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

Bình luận (0)
Linh Khánh Thị
Xem chi tiết
DƯƠNG VĂN TRUNG
24 tháng 6 2021 lúc 13:47

đặt CTHH của A là X2Y

theo đề bài=>2pX+pY=30 hạt=>pY=30-2pX  (1)

ta lại có  pX-pY=3    (2)

thay (1) và (2),ta được :

px-30+2px=3

=>3px=33

=>px=11 hạt  =>X là Na

=>py=11-3=8 hạt =>Y là O

vậy CTHH là Na2O

b) ta có : Na2O=62 đvc

=> 5.Na2O=62.5=310 đvc

theo quy ước ta có 1 đvc=\(\frac{1}{12}.m_C\)=\(\frac{1}{12}.1,9926.10^{-23}\)=1,6605.10-24

                      =>m5Na2O=1,6605,.10-24.310=5,14755.10-22   (g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VQBao
Xem chi tiết