Những câu hỏi liên quan
Barbie
Xem chi tiết
Nhók Bạch Dương
17 tháng 11 2017 lúc 12:54

Vì 396 : a dư 30 nên a > 30

Theo bài ra ta có : 

396 chia a dư 30 

=> ( 396 - 30 ) \(⋮\)a => 366  \(⋮\)a

Lại có : 473 chia a dư 23

=> ( 473 - 23 ) \(⋮\)a => 450 \(⋮\)a

Từ (1) và (2) => a \(\in\)ƯC( 366;450)

Ta có : 366 = 2 .3 . 61

             450 = 2 . 32 . 52

Khi đó ƯCLN( 366;450 ) = 2 . 3 = 6

=> ƯC( 366;450 ) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3 ; 6 }

Vậy a \(\in\){1;2;3;6}

Bình luận (0)
Hoàng Thị kim liên
Xem chi tiết
Nakame Yuuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 10 2015 lúc 11:19

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

Bình luận (0)
nguyễn đức toàn
12 tháng 11 2016 lúc 16:34

khó quá không làm được

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Thịnh
19 tháng 10 2017 lúc 19:34

khong biet hoi Google ay

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
kudo Lily
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 12 2023 lúc 17:04

Lời giải:

$a=1+2+3+...+n=\frac{n(n+1)}{2}$
Gọi $ƯCLN(a,b)=d$ thì:

$\frac{n(n+1)}{2}\vdots d$

$2n+1\vdots d$

$\Rightarrow n(n+1)\vdots d; 2n+1\vdots d$
Từ $n(n+1)\vdots d$, mà $(n,n+1)=1$ nên:
$n\vdots d$ hoặc $n+1\vdots d$
Nếu $n\vdots d\Rightarrow 2n\vdots d$

Kết hợp với $2n+1\vdots d\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Nếu $n+1\vdots d\Rightarrow 2n+2\vdots d$

Kết hợp với $2n+1\vdots d$

$\Rightarrow (2n+2)-(2n+1)\vdots d$

Hay $1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(a,b)=1$

Bình luận (0)
kudo Lily
2 tháng 12 2023 lúc 21:27

Cảm ơn rất nhiều!

Bình luận (0)
Nam Hoàng
Xem chi tiết
Hai1132006
Xem chi tiết
nguyen thi hue
25 tháng 8 2017 lúc 20:13

mk chưa hc đến bài đó 

Bình luận (0)
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 7 2016 lúc 18:15

Giải:

a,1

b,1

c,1

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
30 tháng 7 2016 lúc 18:58

a)Gọi UCLN(4n+5 và 2n +3) là d

Ta có:

[4n+5]-[2(2n+3)] chia hết d

=>[4n+5]-[4n+6] chia hết d

=>-1 chia hết d

=>d={1;-1}.Vậy UCLN của....

b)Gọi UCLN(3n+7;2n+7) là d

[2(3n+7)]-[3(2n+7)] chia hết d

=>[6n+14]-[6n+21] chia hết d

=>-7 chia hết d

=>d={1;-1;7;-7}.Vậy...

c) tương tự

Bình luận (0)
Edogawa Conan
31 tháng 7 2016 lúc 12:28

a)Gọi UCLN(4n+5 và 2n +3) là d

Ta có:

[4n+5]-[2(2n+3)] chia hết d

=>[4n+5]-[4n+6] chia hết d

=>-1 chia hết d

=>d={1;-1}.Vậy UCLN của....

b)Gọi UCLN(3n+7;2n+7) là d

[2(3n+7)]-[3(2n+7)] chia hết d

=>[6n+14]-[6n+21] chia hết d

=>-7 chia hết d

=>d={1;-1;7;-7}.Vậy...

Bình luận (0)
Nguyễn khang hưng
Xem chi tiết
Monkey D.Luffy
25 tháng 10 2015 lúc 8:52

1. 

Nếu n chẵn thì n + 5 chia hết cho 2 => n.(n+5) chia hết cho 2

Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => n.(n+5) chia hết cho 2

=> đpcm

Bình luận (0)