Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hai ha Ngo
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 2 2022 lúc 21:19

a, Ta có:

20= 0+20 =1+19=2+18=3+17=4+16=5+15=6+14=7+13=8+12=9+11=10+10

Do đó ta sẽ có các phân số 0/20, 1/19, 2/18, 3/17, 4/16, 5/15, 6/14, 7/13, 8/12, 9/11, 10/10.

Mà các phân số cần tìm tối giản nên ta tìm được 4 phân số 1/19, 3/17, 7/13, 9/11.

Thái Hưng Mai Thanh
10 tháng 2 2022 lúc 21:20

Tham khảo:

 

20=0+20=1+19=2+18=3+17=4+16=5+15=6+14=7+13=8+12=9+11=10+10

 

Do đó ta sẽ có các phân số 0/20, 1/19, 2/18, 3/17, 4/16, 5/15, 6/14, 7/13, 8/12, 9/11, 10/10.

 

Mà các phân số cần tìm tối giản nên ta tìm được 4 phân số 1/19, 3/17, 7/13, 9/11.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2022 lúc 21:23

1/20; 2/18; 3/17; 4/16; 5/15; 6/14; 7/13; 8/12; 9/11; 10/10; 11/9; 12/8; 13/7; 14/6; 15/5; 16/4; 17/3; 18/2; 20/1

nguyen linh chi
Xem chi tiết
Murad đồ thần đao ( ☢ Ŧë...
22 tháng 1 2020 lúc 18:42

4/5

5/4

1/20
 

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Tô Hoàng Trâm Anh
Xem chi tiết
Irene Nguyễn
10 tháng 7 2017 lúc 10:03

a, Ta có:

20= 0+20 =1+19=2+18=3+17=4+16=5+15=6+14=7+13=8+12=9+11=10+10

Do đó ta sẽ có các phân số 0/20, 1/19, 2/18, 3/17, 4/16, 5/15, 6/14, 7/13, 8/12, 9/11, 10/10.

Mà các phân số cần tìm tối giản nên ta tìm được 4 phân số 1/19, 3/17, 7/13, 9/11.

Irene Nguyễn
10 tháng 7 2017 lúc 10:06

Ta có 14/18=7/9=21/27=28/36=35/45=42/54=49/63=...

MÀ tổng của tử và mẫu nhỏ hơn 100 nên ta tìm được  5 phân số 7/9, 21/27, 28/36, 35/45, 42/54

Trần Thị Kim Ngân
6 tháng 9 2023 lúc 20:23

OK

OK  
YẾN NHÂN MÃ CUTE
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Nefertari - Violet
Xem chi tiết
Yuki ss Otaku
Xem chi tiết
Lovers
20 tháng 8 2016 lúc 16:40

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\left(a;b\in N;a;b\ne0\right)\)

a) Ta có :

\(a+b=ab\)

\(\Rightarrow a+b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)+b=0\)

\(b-1-a\left(b-1\right)=0-1\)

\(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\Rightarrow1-a;b-1\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng :

1-a a b-1 b 1 1 -1 -1 0 0 2 2 Mà \(b\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\) không phải là phân số tối giản.

Dó không viết được phân số thỏa mãn.

b) Ta có :

\(a-b=ab\)

\(\Rightarrow a-b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)-b+1=0+1\)

\(\left(a+1\right)\left(1-b\right)=1\)

\(\Rightarrow a+1;1-b\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau :

a b 1 -1 0 0 2 a+1 1-b 1 -1 -2 ( loại )

Ta chỉ còn trường hợp a = b = 0; và không thỏa mãn.

Vậy không viết được phân số thỏa mãn.

Zzz_YêU KeN KaNeKi_zzZ
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
20 tháng 8 2016 lúc 17:32

Gọi phân số đó là \(\frac{a}{b}\) ( a ; b \(\in N\)a ; b \(\ne\)0)

a) Ta có  :

\(a+b=ab\)

\(\Rightarrow a+b-ab=0\)

\(a\left(1-b\right)+b=0\)

\(b-1-a\left(b-1\right)=0-1\)

\(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\Rightarrow1-a;b\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng

1 - a1-1
a02
b - 1 -11
b02

\(\ne\)0 => \(\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\) không phải là phân số tối giản

Do đó không viết được phân số thỏa mãn

b tương tự

Fudo
28 tháng 3 2019 lúc 17:38

                                                                \(\text{Bài giải}\)

                          \(\text{Gọi phân số tối giản có tử và mẫu là số tự nhiên đó là : }\frac{a}{b}\) \(\left(a,b\ne0\right)\)        

\(a,\text{ Ta có : }\)

        \(a+b=ab\)

\(\Leftrightarrow\text{ }a+b-ab=0\)

        \(a\left(1-b\right)+b=0\)

        \(b-1-a\left(b-1\right)=0\)

        \(\left(1-a\right)\left(b-1\right)=-1\)

\(\text{ }\Rightarrow\text{ }1-a,b\text{ }\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\text{Ta có bảng : }\)

\(1-a\)            \(1\)     \(-1\)
\(a\)            \(0\)         \(2\)
\(b-1\)        \(-1\)         \(1\)    
\(b\)            \(0\)         \(2\)

\(b\ne0\)\(\Rightarrow\text{ }\frac{a}{b}=\frac{2}{2}\text{ không phải là phân số tối giản}\)

\(\text{Do đó không tìm được phân số thỏa mãn}\)

\(b,\text{ Ta có : }\)

        \(a-b=a\cdot b\)

\(\approx\text{Làm tương tự }\)