Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
ngonhuminh
23 tháng 10 2016 lúc 22:36

đề ra mập mờ quá

a và 2a

thế 2a là 2.a hay  là 2a nói chung hiểu kiểu gì cũng sai

không tồn tại

người ra đề thử tìm hộ tôi một số a cụ thể nào thỏa mãn đề bài xem nào?

sau đó mới nâng cấp lên tổng quát.

Bình luận (0)
IS
25 tháng 2 2020 lúc 20:28

Vì tổng các chữ số có cùng dư khi chia cho 9 và a; 2a có tổng các chữ số giống nhau nên a; 2a có cùng dư chia cho 9.
Đặt a = 9q + r
2a =9k + r
(q; k; r thuộc N*; k > q)
=> 2a - a = a
=> (9k + r) - (9q + r)
=> 9k + r - 9q - r
=> 9(k - q) chia hết cho 9.
=> a chia hết cho 9

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
the best
25 tháng 2 2020 lúc 20:28

#ngonhuminh nói đúng đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mai viet thang
Xem chi tiết
Đặng Linh Chi
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
4 tháng 9 2015 lúc 15:05

a + a2 = k

a1 + a2 = k

a( 1 + 2 ) = k

a3 = k

=> bó tay 

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
4 tháng 9 2015 lúc 15:13

Ta biết rằng 1 số & tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 , do đó hiệu của chúng chia hết cho 3

    Như vậy: 2a-k chia hết cho 3, và a-k chia hết cho 3

   => ( 2a-k )-(a-k) chia hết cho 3

   => a chia hết cho 3

**** mình nha bạn !!!!!!

Bình luận (0)
Bùi Minh Hưng
Xem chi tiết
KaKaShi
24 tháng 1 2017 lúc 10:13

cung choi bang bang ak

Bình luận (0)
Bùi Minh Hưng
24 tháng 1 2017 lúc 11:31

MAU LÊN

Bình luận (0)
phạm ngọc mai hương
Xem chi tiết
Mai Phước Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
16 tháng 8 2016 lúc 21:00

a) Vd 1 và 4. Cả 1 và 4 đều ko chia hết cho 5 nhưng tổng chia hết cho 5

b) Vd: 5+1=6. Tổng ko chia hết cho 5, nhưng có 1 số hạng chia hết cho 5

Bình luận (0)
Mai Phước Trí
16 tháng 8 2016 lúc 20:18

có ai giúp mình đi

Bình luận (0)
Ngô Hoài Thanh
16 tháng 8 2016 lúc 21:03

a)Ta có:6+7=13

Mà 6 k chia hết cho 5

Và 7 k chia hết cho 5

Tổng của 6 và 7 là 13 k chia hết cho 5

Bình luận (0)
phananhquan3a172
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
14 tháng 10 2023 lúc 17:07

a) Tổng A có số số hạng là:

`(101-1):1+1=101`(số hạng)

b) `A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`2^2 A=2^3 +2^5 +2^7 +...+2^103`

`4A-A=2^3 +2^5 +2^7 +...+2^103 -2-2^3 -2^5 -...-2^101`

`3A=2^103 -2`

`=>3A+2=2^103 -2+2=2^103`

c) `A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`A=2(1+2^2 +2^4 +...+2^100)⋮2`

`A=2+2^3 +2^5 +...+2^101`

`A=2(1+2^2 +2^4)+...+2^97 .(1+2^2 +2^4)`

`A=2.21+...+2^97 .21`

`A=21(2+...+2^97)⋮21`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2023 lúc 15:39

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Yễn Nguyễn
Xem chi tiết
Ngo Tra Giang
4 tháng 9 2015 lúc 12:57

Ta biết rằng 1 số & tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 , do đó hiệu của chúng chia hết cho 3

    Như vậy: 2a-k chia hết cho 3, và a-k chia hết cho 3

   => ( 2a-k )-(a-k) chia hết cho 3

   => a chia hết cho 3

**** mình nha bạn !!!!!!

    

Bình luận (0)
Huyền
Xem chi tiết
vu khanh ly
17 tháng 2 2015 lúc 18:39

huk mìk như pn thuj có 6 đề hsg đây nè

Bình luận (0)
Huyền
18 tháng 2 2015 lúc 19:13

Mình giải đc r ^^ 

Bình luận (0)
Le Thi Mai
2 tháng 10 2016 lúc 15:53

ớ câu c làm kiểu j bạn?

Bình luận (0)