hoạt động kinh tế phát triển thủy điện ở vùng đồi núi
Câu 5. Trình bày vai trò của việc phát triển giao thông và điện trong việc phát triển kinh tế – xã hội ở vùng núi? Nêu các vấn đề nảy sinh khi phát triển kinh tế – xã hội ở vùng núi?
Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là:
A. nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, nuôi trâu bò đàn.
B. nuôi trồng thủy sản, sản xuất lương thực, cây công nghiệp hằng năm.
C. trồng cây công nghiệp hàng năm, đánh bắt thủy sản.
D. sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
Do có địa hình cao, đất, khí hậu thích hợp làm nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và phát triển chăn nuôi trâu bò theo đàn.
Đáp án: A.
Hoạt động kinh tế ở khu vực đồi núi phía tây vùng Duyên hải Nam Trung Bộ không có ngành:
A. chăn nuôi gia súc lớn
B. nuôi bò, nghề rừng
C. công nghiệp, thương mại
D. trồng cây công nghiệp
Hoạt động kinh tế ở khu vực đồi núi phía tây vùng Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu là hoạt động chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò), nghề rừng và trồng cây công nghiệp.
Đáp án: C.
Việc phát triển thủy điện có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
- Thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển (đặc biệt là việc khai thác và chế biến khoáng sản,...).
- Về xã hội: tạo việc làm, phát triển kinh tế - xã hội miền núi,...
Việc phát triển thủy điện có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
- Thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển (đặc biệt là việc khai thác và chế biến khoáng sản,..)
- Về xã hội : tạo việc làm, phát triển kinh tế - xã hội miền núi,...
Hoạt động kinh tế chủ yếu của đồi núi phía tây vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là:
A. Công nghiệp, thương mại, du lịch
B. Chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng
C. Khai thác và nuôi trồng thủy sản
D. Trồng cây lương thực, thực phẩm
Trả lời: Hoạt động kinh tế chủ yếu của đồi núi phía tây vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.
Chọn: B.
Căn cứ vào bảng 25.1(SGK trang 92), hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bô dân tộc, dân cư và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây.
Khu vực | Dân cư | Hoạt động kinh tế |
Đồng bằng ven biển | Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã | Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản |
Đồi núi phía tây | Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao | Chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trông cây công nghiệp |
- Vùng đồng bằng ven biển:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Vùng đồi núi phía tây:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.
+ Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.
Khu vực địa hình đồi núi có thuận lợi gì đối với ngành công nghiệp nước ta? Địa phương nơi em đang sinh sống thuộc khu vực địa hình nào? Những hoạt động kinh tế nào có thể phát triển ở địa phương em?
- Thuận lợi với ngành công nghiệp: Khai thác khoáng sản, lâm nghiệp, du lịch sinh thái, nông nghiệp lâu năm.
- Địa phương tớ là BG nên có địa hình trung du
- (liệt kê ra hđkt pt ở địa phương cậu nhe)