Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
8 tháng 10 2021 lúc 7:54

\(\left(3n-11\right)⋮\left(11-2n\right)\)

\(\Rightarrow\left(6n-22\right)⋮\left(11-2n\right)\)

Ta có: \(6n-22=6n-33+11=3\left(2n-11\right)+11⋮\left(11-2n\right)\)

\(\Leftrightarrow11⋮\left(11-2n\right)\)mà \(n\inℕ\)

suy ra \(11-2n\inƯ\left(11\right)=\left\{-11,-1,1,11\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{11,6,5,0\right\}\).

Thử lại đều thỏa mãn. 

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tuấn Minh
11 tháng 11 2019 lúc 20:36

(n+2) chia hết (n+2)

=>[(3n+10)-(n+2)] chia hết cho (n+2)

[(3n+10)-(n+2)x3] chia hết cho (n+2)

[(3n+10)-(3n+6)] chia hết cho (n+2)

=4 chia hết cho (n+2)

Ư(4)={1;2;4}

(n+2)nchọn/loại
1-1loại
20chọn
42chọn

n thuộc {0;2}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Huy
11 tháng 11 2019 lúc 20:25

số 0 nha bạn

Khách vãng lai đã xóa

bạn có thể giải chi tiết hơn đc ko

Khách vãng lai đã xóa
Nobita-kun
Xem chi tiết
ngo thi phuong
1 tháng 11 2016 lúc 20:38

3n-1\(⋮\)n+1

3(n+1)\(⋮\)n+1

3n-1+3(n+1)\(⋮\)n+1

3n-1+3n-3\(⋮\)n+1

4\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)n+1={1;2;4}

\(\Rightarrow\)n={0;1;3}

ngo thi phuong
2 tháng 11 2016 lúc 12:48

Thêm vào cuối

n={0;1;3}

HOÀNG PHƯƠNG HÀ
10 tháng 11 2016 lúc 10:52

(2n+3)\(⋮\)(2n+2)

(2n+2)+1\(⋮\)(2n+2)

(2n+2)\(⋮\)(2n+2)

Buộc 1 \(⋮\)(2n+2)=>(2n+2)ϵƯ(1)={1}

Với 2n + 2=1=>không có giá trị của n nào thoả mãn.

 

Cá Mực
Xem chi tiết
Nguyen Vu Ngoc Linh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 6 2017 lúc 19:07

Ta có :3n chia hết cho n - 1 

<=> 3n - 3 + 3 chia hết cho n - 1

<=> 3.(n - 1) + 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng : 

n - 1-3-113
n-2024
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 6 2017 lúc 19:04

Ta có : 8 : n - 2 

<=> n - 2 thuộc Ư(8) = {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Ta có  bảng : 

n - 2 -8-4-2-11248
n-6-20134620
Nguyen Vu Ngoc Linh
5 tháng 6 2017 lúc 7:22

Có ai giải giúp mình câu b, d trên kia với !

thanks nhìu nha !

Nguyễn Thị Thu Phương
Xem chi tiết
huynh nhu anh
19 tháng 7 2017 lúc 10:37

b/n bang 2      c/n bang 2

Phạm Liên Phương
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 12 2018 lúc 9:58

=>(6n-1):(2-3n) và (2-3n):(2-3n)=>2.(2-3n):(2-3n)=>(4-6n):(2-3n)

=>(6n-1+4-6n):(2-3n)

=>3:(2-3n)

=>2-3n thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

Ta có bảng sau:

2-3n

-11-33
n11/35/3-1/3

Mà n thuộc N

=>n=1

Vậy n=1

nguyển phạn việt anh
Xem chi tiết
Nghiem Tuan Minh
29 tháng 1 2020 lúc 17:01

Vì 3\(⋮\)(n+5)

\(\Rightarrow\)(n+5) \(\in\)Ư(5)={±1;±5}

Ta có bảng

n+5-5-115
n-10-6-40

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Nghiem Tuan Minh
29 tháng 1 2020 lúc 17:04

Chết mình nhầm

Đó là Ư(3)={±1;±3} nhé

Ta có bảng

n+5-3-113
n-8-6-4-2

Vậy..

Khách vãng lai đã xóa
Nghiem Tuan Minh
29 tháng 1 2020 lúc 17:13

-3n+2 chia hết 2n+1

Ta có \(\hept{\begin{cases}-3n+2⋮\left(2n+1\right)\\\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(-3n+2\right)⋮\left(2n+1\right)\\3\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(-6n+4\right)+\left(6n+3\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow\left(2n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng:

2n+1-7-117
n-4-103

Vậy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thảo Vân
Xem chi tiết
kaitovskudo
28 tháng 1 2016 lúc 20:37

=>(9n-6)+6+1 chia hết cho 3n-2

=>3(3n-2)+7 chia hết cho 3n-2

Mà 3(3n-2) chia hết cho 3n-2

=>7 chia hết cho 3n-2

=>3n-2 thuộc Ư(7)={1;7}

=>3n thuộc {3;9}

=>n thuộc {1;3}