Em hãy thiết kế một thí nghiệm dùng thước dây để đo đường kính của một chai nước.
Hãy thiết kế một thí nghiệm dùng để so sánh độ dẫn nhiệt của cát và của mùn cưa với các dụng cụ sau đây :
- Cát;
- Mùn cưa;
- Hai ống nghiệm;
- Hai nhiệt kế;
- Một cốc đựng nước nóng.
Cho cát, mùn cưa vào đầy mỗi ống nghiệm. Đặt mỗi ống nghiệm vào một cốc đựng nước nóng, 1 nhiệt kế đặt trong ống nghiệm. Quan sát chỉ số của nhiệt kế. Nếu nhiệt kế nào có cột chất lỏng dâng lên trước thì chất đó dẫn nhiệt tốt hơn.
Cho các dụng cụ sau trong phòng thực hành: nhiệt kế, cân đồng hồ, thước dây. Em hãy cho biết dụng cụ nào dùng để đo NHIỆT ĐỘ CỦA MỘT CỐC NƯỚC, dụng cụ nào dùng để đo KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT VIÊN BI SẮT ? (Gõ đúng quy tắc chữ, không dùng ký hiệu, không viết tắt) *
Đo nhiệt độ cốc nước: Nhiệt kế
Đo khối lượng của một viên bi sắt: cân đồng hồ
Chỉ với một chai nhựa 500ml và một ống tio có khóa của dây chuyền dịch cho người ốm, em hãy vẽ sơ đồ thiết kế dụng cụ để chiết tách dầu ăn lẫn trong nước.
Cách thiết kế: Lấy chai nhựa và khoan một lỗ vừa bằng ống tio ở sát đáy. Lấy ống tio có khóa rồi luồn vào sát đáy chai nhựa, dùng keo gắn chặt ống tio vào chai. Như vậy, ta sẽ được dụng cụ chiết dầu ăn ra khỏi nước.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đấy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.
Hiện tượng xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ xát.
Thước nhựa sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).
Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đấy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.
Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong hai trường hợp trên.
Khi chưa cọ xát thược nhựa thì giọt nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút uốn cong về phía thước nhựa.
Làm một thí nghiệm, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đáy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đáy chai) trong 2 trường hợp: khi chưa cọ sát và đã cọ sát thước nhựa.
a) Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong 2 trường hợp trên.
b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ sát.
Bạn quan sát Video ở bài học này và tự rút ra kết luận cho mình nhé
Lý thuyết | Điện tích | Vật lý - Học và thi online với HOC24
Bạn lười ghê, quan sát video ở link mình gửi sẽ thấy ngay thôi mà.
a)
- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra, tia nước rơi thẳng xuống đất
- Khi cọ xát: Nước bị hút về phía thước nhựa.
b) Vậy, khi thước nhựa bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện.
- Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì?
- Dựa vào thí nghiệm trên, em hãy thử thiết kế một thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối lân hoặc muối kali đối với cây trồng.
- Tuấn làm thí nghiệm này chứng minh vai trò của muối đạm đối với sự phát triển của cây.
- Có thể thiết kế 1 thí nghiệm: cho 2 chậu cây: 1 chậu có đầy đủ các chất, 1 chậu thiếu muối lân hoặc thiếu muối kali quan sát chậu thí nghiệm sau một thời gian sẽ thấy tác dụng của muối lân hoặc muối kali.
- Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì?
- Dựa vào thí nghiệm trên, em hãy thử thiết kế một thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối lân hoặc muối kali đối với cây trồng.
- Tuấn làm thí nghiệm này chứng minh vai trò của muối đạm đối với sự phát triển của cây.
- Có thể thiết kế 1 thí nghiệm: cho 2 chậu cây: 1 chậu có đầy đủ các chất, 1 chậu thiếu muối lân hoặc thiếu muối kali quan sát chậu thí nghiệm sau một thời gian sẽ thấy tác dụng của muối lân hoặc muối kali.
Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:
- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước
- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:
Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:
t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.
Ta có:
Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.