\(\frac{3}{3}+\frac{3}{3}=\)giup minh nha
\(\frac{\left|x-5\right|}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)
Giup minh nha minh tíck
\(\frac{\left|x-5\right|}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{\left|x-5\right|}{3}=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\)
\(\frac{\left|x-5\right|}{3}=\frac{5}{6}\)
\(\left|x-5\right|=5:\left(6:3\right)\)
\(\left|x-5\right|=2,5\)
\(x=2,5+5\)
\(x=7,5\)
\(\frac{\left|x-5\right|}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}.\)
\(=>\frac{\left|x-5\right|}{3}=\frac{5}{6}\)
\(=>\left|x-5\right|=\frac{15}{6}\)
\(=>\left|x-5\right|=\frac{5}{2}\)
\(\left(+\right)x-5=\frac{5}{2}=>x=\frac{5}{2}+5=\frac{15}{2}\)
\(\left(+\right)x-5=-\frac{5}{2}=>x=5-\frac{5}{2}=\frac{5}{2}\)
Vậy \(x=\frac{5}{2};x=\frac{15}{2}\)
Kết quả minh xem xét thì đúng là x= 5/2 và -15/2
\(\frac{3}{8}+\frac{4}{5}=\)giup minh nha
\(\frac{3}{8}+\frac{4}{5}=\frac{15}{40}+\frac{32}{40}=\frac{47}{40}\)
\(\frac{3}{8}\)+ \(\frac{4}{5}\)= \(\frac{15}{40}\)+ \(\frac{32}{40}\)= \(\frac{47}{40}\)
\(\frac{5}{7}+\frac{3}{5}=\)giup minh nha
46/35 nha bn. mk quen nhau rùi mà
Bằng 46/35
KB và cho mk 1 L-I-K-E nha !!!
\(\Leftrightarrow\frac{25}{35}+\frac{21}{35}\)
\(\Leftrightarrow\frac{25+21}{35}\)
\(\Leftrightarrow\frac{46}{35}\)
Chưng minh rằng :
C= 1-\(\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}-...-\frac{1}{2014^2}>\frac{1}{2014}\)
Giup mk vs nha!<3<3<3
\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2011}}{\frac{2010}{1}+\frac{2009}{2}+\frac{2008}{3}+....+\frac{1}{2010}}\)
Cac ban giai giup minh voi minh minh kiem tr roi
giai co loi giai nha
minh kich dung cho
Bước1: Chứng minh: x>ln(1+x)>x-x^2/2 (khảo sát hàm lớp 12)
Bước2: Đặt A=1+1/2+1/3+...+1/N.
B=1+1/2^2+1/3^2+...+1/N^2.
C=1+1/1.2+1/2.3+...+1/(N-1).N
D=ln(1+1)+ln(1+1/2)+ln(1+1/3)+...
...+ln(1+1/N).
Bước 3: Nhận xét: 1/k(k+1)=1/k-1/(k+1)
suy ra C=2-1/N <2
Bước 4: Nhận xét ln(k+1)-lnk=ln(1+1/k)
suy ra D=ln(N+1)
Bước 5: Nhận xét B<C<2
Bước 6: Chứng minh A->+oo (Omerta_V đã CM)
Bước 7: Từ Bước1 suy ra:
A>D>A-1/2B>A-1.
Bước 8: Vậy A xấp sỉ D với sai số tuyệt đối bằng 1.
Mà A->+oo. Nên khi N rất lớn thì sai số tương đối có thể coi là 0.
Cụ thể hơn Khi N>2^k thì sai số tương đối < k/2
Vậy khi N lớn hơn 1000000 thì ta có thể coi A=ln(N+1).
vậy đáp án là 5
\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)
giup minh voi
cam on nhieu
cac ban giai chi tiet giup minh nha
\(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{a+1}}=\frac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{a+1}\right)\left(\sqrt{a+1}-\sqrt{a}\right)}=\frac{\sqrt{a+1}-\sqrt{a}}{a+1-a}=\sqrt{a+1}-\sqrt{a}\Rightarrow\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+.......+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}=-1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-......-\sqrt{99}+\sqrt{100}=10-1=9\)
Tính A=\(\frac{2^{12}.3^5-4^6.4^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.8^5}=\frac{5^{10}.7^3-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^3.14^3}\)
cac ban giup minh nha. minh the neu ai giup minh se like cho nguoi ay 100 luon. the day
1 , \(c=\frac{10\frac{1}{3}.\left(26\frac{1}{3}-\frac{176}{7}\right)-\frac{12}{11}.\left(\frac{10}{3}-1,75\right)}{\frac{5}{\left(91-0,25\right).\frac{60}{11}-1}}\)
2 , \(A=\frac{0,375-0,3+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}}{-0,265+0,5-\frac{5}{11}-\frac{5}{12}}+\frac{1,5+1-0,75}{2,5+\frac{5}{3}-1,25}\)
cac ban giai nhanh giup minh nha! ai nhanh minh k!
\(\frac{3}{5x7}+\frac{3}{7x9}+...+\frac{3}{59x61}\)
giup minh nhe
\(\frac{3}{5x7}+\frac{3}{7x9}+...+\frac{3}{59x61}\)
\(=\frac{3}{2}\left(\frac{2}{5x7}+\frac{2}{7x9}+...+\frac{2}{59x61}\right)\)
\(=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}++...+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\right)\)
\(=\frac{3}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\right)\)
\(=\frac{3}{2}.\frac{56}{305}=\frac{84}{305}\)
Nguyễn Tuấn Minh giải đúng rồi nhé