Khi một cặp chất tham gia phản ứng nhưng môi trường giống nhau, nhiệt độ khác nhau thì kết quả ra sao ạ
Ở hoa anh thảo (Primula sinensis), alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Đem cây có kiểu gen AA trồng ở môi trường có nhiệt độ 20°C thì ra hoa đỏ, khi trồng ở môi trường có nhiệt độ 35°C thì ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng này đem trồng ở môi trường có nhiệt độ 20°C thì lại ra hoa đỏ.
- Thí nghiệm 2: Đem cây có kiểu gen aa trông ở môi trường có nhiệt độ 20°C hay 35°C đều ra hoa trắng.
Trong các kết luận sau được rút ra khi phân tích kết quả của các thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen AA.
(2) Cây có kiểu gen AA khi trồng ở môi trường có nhiệt độ 35°C ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng này đem trồng ở môi trường có nhiệt độ 20°C thì lại ra hoa đỏ, điều này chứng tỏ bố mẹ không truyền cho con tính trạng đã hình thành sẵn
(3) Nhiệt độ môi trường là 20°C hay 35°C không làm thay đổi sự biểu hiện của kiểu gen Aa.
(4) Nhiệt độ cao làm cho alen quy định hoa đỏ bị đột biến thành alen quy định hoa trắng, nhiệt độ thấp làm cho alen quy định hoa trắng bị đột biến thành alen quy định hoa đỏ.
(5) Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường, kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
(6) Hiện tượng thay đổi màu hoa của cây có kiểu gen AA trước các điều kiện môi trường khác nhau gọi là sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến).
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương, vừa tham gia phản ứng trùng hợp. Chất hữu cơ Y khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Công thức cấu tạo của các chất X, Y lần lượt là
A. HCOO-CH2-CH3 và HCOO-CH2-CH2-CH2OH
B. HCOO-CH=CH2 và HCOOCH2-CH(OH)-CH3
C. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH2-CH2OH
D. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH(OH)-CH3
Đáp án B.
HCOO-CH=CH2 và HCOOCH2-CH(OH)-CH3
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương, vừa tham gia phản ứng trùng hợp. Chất hữu cơ Y khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Công thức cấu tạo của các chất X, Y lần lượt là
A. HCOO-CH2-CH3 và HCOO-CH2-CH2-CH2OH
B. HCOO-CH=CH2 và HCOOCH2-CHOH-CH3
C. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH2-CH2OH.
D. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CHOH-CH3
Khi nói về mức phản ứng, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Mức phản ứng là tập hợp các kiểu gen khác nhau của cùng một kiểu hình.
(2) Khi kiểu gen bị đột biến thì mức phản ứng của kiểu gen sẽ thay đổi.
(3) Ở cùng một giống, các cá thể đều có mức phản ứng giống nhau.
(4) Mức phản ứng do kiểu gen quy định, không phụ thuộc vào môi trường.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án B.
Chỉ có (1) sai.
Giải thích:
(1) sai. Mức phản ứng là tập hợp tất cả các kiểu hình của cùng một kiểu gen chứ không phải tập hợp tất cả các kiểu gen.
(2) đúng. Vì khi bị đột biến thì kiểu gen thay đổi, do đó mức phản ứng thay đổi.
(3) đúng. Vì ở cùng một giống, các cá thể có kiểu gen giống nhau cho nên mức phản ứng giống nhau.
(4) đúng. Vì mức phản ứng luôn giữ nguyên, không thay đổi theo môi trường. Chỉ có kiểu hình mới thay đổi theo môi trường.
Este X vừa tham gia được phản ứng tráng gương vừa tham gia được phản ứng trùng hợp. Chất hữu cơ Y khi thủy phân trong môi trường kiềm, thu được muối và ancol Z. Z hòa tan được C u ( O H ) 2 ở nhiệt độ thường. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. H C O O - C H 2 - C H 3 v à H C O O - C H 2 - C H 2 - C H 2 O H
B. H C O O - C H = C H 2 v à H C O O - C H 2 - C H ( O H ) - C H 3
C. C H 2 = C H C O O - C H 3 v à H C O O - C H 2 - C H 2 - C H 2 O H
D. C H 2 = C H C O O - C H 3 v à H C O O - C H 2 - C H ( O H ) - C H 3
Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến quang hợp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cùng một cường độ ánh sáng như nhau thì tia xanh lục thường có năng suất quang hợp cao hơn tia xanh tím.
II. Cùng một nhiệt độ như nhau thì các loài cây sống trong cùng một môi trường sẽ có cường độ quang hợp như nhau.
III. Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và trong pha tối của quang hợp.
IV. Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở những loài khác nhau là khác nhau.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Chọn đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
S I sai vì tia xanh lục tthường không được cây sử dụng để quang hợp.
S II sai vì các loài cây khác nhau thì thường có cường độ quang hợp khác nhau.
R III đúng vì pha sáng và pha tối đều có sự tham gia xúc tác của enzim nên đều chịu ảnh hưởng của nhiệt độ.
R IV đúng vì các loài cây khác nhau thì có nhiệt độ cực tiểu và nhiệt độ cực đại cho quang hợp thường khác nhau.
Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến quang hợp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cùng một cường độ ánh sáng như nhau thì tia xanh lục thường có năng suất quang hợp cao hơn tia xanh tím.
II. Cùng một nhiệt độ như nhau thì các loài cây sống trong cùng một môi trường sẽ có cường độ quang hợp như nhau.
III. Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và trong pha tối của quang hợp.
IV. Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở những loài khác nhau là khác nhau.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Chọn đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.
S I sai vì tia xanh lục tthường không được cây sử dụng để quang hợp.
S II sai vì các loài cây khác nhau thì thường có cường độ quang hợp khác nhau.
R III đúng vì pha sáng và pha tối đều có sự tham gia xúc tác của enzim nên đều chịu ảnh hưởng của nhiệt độ.
R IV đúng vì các loài cây khác nhau thì có nhiệt độ cực tiểu và nhiệt độ cực đại cho quang hợp thường khác nhau.
Câu nào sai khi nói về điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là gì?
A.
Có sự tạo thành chất mới.
B.
Một số phản ứng cần nhiệt độ.
C.
Một số phản ứng cần chất xúc tác.
D.
Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau.
Khi nói về các mức phản ứng của kiểu gen, xét các phát biểu sau đây:
(1) Các cá thể có ngoại hình giống nhau thì có mức phản ứng giống nhau.
(2) mức phản ứng phụ thuộc vào kiểu gen của cơ thể và môi trường sống.
(3) Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng rộng hơn tính trạng số lượng.
(4) Trong cùng một giống thuần chủng, các cá thể có mức phản ứng giống nhau.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án A.
Có 1 phát biểu đúng là (4).
Phát biểu (1) sai. Vì hai cá thể có kiểu hình giống nhau nhưng có thể có kiểu gen khác nhau. Khi kiểu gen khác nhau thì có mức phản ứng khác nhau.
Phát biểu (2) sai. Vì mức phản ứng chỉ phụ thuộc vào kiểu gen của cơ thể mà không phụ thuộc vào môi trường sống.
Phát biểu (3) sai. Vì tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp còn tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.