Những câu hỏi liên quan
Tôm Tớn
Xem chi tiết
vjbbgigi
9 tháng 8 2015 lúc 11:26

Quá dễ lik-e cho mình mình làm cho 

Bình luận (0)
Mr Lazy
9 tháng 8 2015 lúc 12:29

<giải tắt>

a/ \(d_2\text{ giao }d_3\text{ tại }A\left(5;14\right)\)

Để d1; d2; d3 đồng quy thì \(A\in d_1\Leftrightarrow14=\left(m+2\right).5+3\Leftrightarrow m=\frac{1}{5}\)

b/ Gọi tọa độ điểm đồng quy là \(M\left(a;2a+4\right)\)(do M thuộc d3)

\(M\in d_1\Rightarrow2a+4=\left(m+2\right)a+3\Leftrightarrow ma=1\)

\(M\in d_4\Rightarrow2a+4=2m.a-2\Rightarrow2a+4=2.1-2\Rightarrow a=-2\)

\(\Rightarrow m=\frac{1}{a}=-\frac{1}{2}\)

 

Bình luận (0)
Laura
15 tháng 1 2020 lúc 18:34

\(a)\)Pt hoành độ giao điểm của \(d_2\)và \(d_3\)thỏa mãn:

\(3x-1=2x+4\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=4+1\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Thay \(x=5\)vào \(y=3x-1\)

\(\Leftrightarrow y=3.5-1=14\)

Vậy \(d_2\)giao \(d_3\)tại \(M\left(5;14\right)\)

\(\Rightarrow d_1\)  \(,\)\(d_2\)\(,\)\(d_3\)đồng quy

 \(\Leftrightarrow d_1\)cắt \(M\left(5;14\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right).5+3=14\)

\(\Leftrightarrow m+2=\frac{11}{5}\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{1}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2021 lúc 13:49

a) Để (d)//(d1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=2\\m-1\ne-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\m\ne-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left\{2;-2\right\}\\m\ne-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

b) Để (d) trùng với (d2) thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=-1\\m-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\m=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

c) Để (d) cắt (d3) thì 

\(m^2-2\ne3\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne5\)

\(\Leftrightarrow m\notin\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

Để (d) cắt (d3) tại một điểm có hoành độ x=-1 thì

Thay x=-1 vào hàm số \(y=3x-2\), ta được: 

\(y=3\cdot\left(-1\right)-2=-3-2=-5\)

Thay x=-1 và y=-5 vào hàm số \(y=\left(m^2-2\right)x+m-1\), ta được: 

\(\left(m^2-2\right)\cdot\left(-1\right)+m-1=-5\)

\(\Leftrightarrow2-m^2+m-1=-5\)

\(\Leftrightarrow-m^2+m-1+5=0\)

\(\Leftrightarrow-m^2+m+4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{17}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{17}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{17}}{2}\\m-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{\sqrt{17}+1}{2}\left(nhận\right)\\m=\dfrac{1-\sqrt{17}}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

d) Để (d) vuông góc với (d4) thì \(\left(m^2-2\right)\cdot\dfrac{4}{5}=-1\)

\(\Leftrightarrow m^2-2=-1:\dfrac{4}{5}=-1\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow m^2=-\dfrac{5}{4}+2=\dfrac{-5}{4}+\dfrac{8}{4}=\dfrac{3}{4}\)

hay \(m\in\left\{\dfrac{\sqrt{3}}{2};-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 8 2021 lúc 20:35

a, Hoành độ giao điểm d1 ; d2  thỏa mãn phương trình 

\(3x+1=-x\Leftrightarrow4x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow y=-\frac{3}{4}+1=\frac{1}{4}\)

Vậy d1 cắt d2 tại A(-1/4;1/4) 

Để 3 điểm đồng quy khi d3 cắt A(-1/4;1/4) <=> \(\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)( đúng )

Vậy 3 điểm đồng quy 

b, d1 : \(y=1-x\)

Hoành độ giao điểm d1 ; d2 thỏa mãn phương trình 

\(1-x=3x+5\Leftrightarrow4x=-4\Leftrightarrow x=-1\)

\(\Rightarrow y=-3+5=2\)

Vậy d1 cắt d2 tại T(-1;2) 

Để 3 điểm đồng quy khi d3 cắt T(-1;2) <=> \(-1-\frac{2}{3}+\frac{5}{3}=0\)( luôn đúng )

Vậy 3 điểm đồng quy 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
11 tháng 11 2018 lúc 22:10

Ta có: (d2): y=3x-2y=1 => y: 3x-2y-1

Phương trình tung độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

3x-2 = 3x-2y-1 => 3x-3x+2y=-1+2 => 2y=1 => y = 1/2

                                                               => x = (1/2+2):3 = 5/6

Vậy (d1) và (d2) cùng đi qua điểm C(5/6; 1/2)

Thay x = 5/6 và y = 1/2 vào (d3) ta được: 1/2 = (m-2).5/6+2m-3

                                                         => 1/2 = 5/6m - 5/3 + 2m - 3

                                                         => 31/6 = 17/6 m

                                                         => m    = 31/17

Vậy m = 31/17 thì 3 đường thẳng (d1);(d2);(d3) cùng đi qua 1 điểm

Bình luận (0)
Tieen Ddat dax quay trow...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 14:42

loading...

loading...

Bình luận (0)
Tieen Ddat dax quay trow...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 10:27

loading...  loading...  

Bình luận (0)
phạm trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
16 tháng 12 2015 lúc 19:57

Khó

a) d1 \(\ne\)d2\(\ne\)d3(1)

Giao d1 và d2 là : \(\int^{x+3y=1}_{2x-y=-5}\Leftrightarrow\int^{x=-2}_{y=1}\)(2)

Giao d1 và d3  là : \(\int^{x+3y=1}_{-3x+2y=8}\Leftrightarrow\int^{x=-2}_{y=1}\)(3)

(1)(2)(3) => dpcm

b) tương tự 

hehehehehe mình cũng làm dc hahahahah

Bình luận (0)
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
Xem chi tiết
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
26 tháng 8 2021 lúc 21:02

a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy

Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: 4/3x + 1= x-1 ⇔ 1/3x = -2 ⇔ x = -6

thay x = -6 vào d2 ⇒ y = -6 -1 = -7 

Vậy A(-6;-7)

Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -7 = m.(-6) + m+ 3

                                                                       ⇔ -7 = -6m + m + 3

                                                                        ⇔ -5m = -10

                                                                      ⇔ m=2

câu b 

a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy

Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: x - m + 1= 2x ⇔ x = -m +1

thay x = -m +1 vào d2 ⇒ y = 2.(-m +1) = -2m +2

Vậy A(-m +1;-2m +2)

Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -2m +2 = 2(2m-1).(-m +1) + 1/4

                                                                       ⇔ -2m +2 = -4m² +4m +2m-2 + 1/4

                                                                        ⇔   4m² - 8m +15m/4=0

Giai pt bậc 2 được m=5/4 và m=3/4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
noname
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 12 2021 lúc 14:48

PT hoành độ giao điểm \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\)

\(2x+1=3x-1\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=5\Leftrightarrow A\left(2;5\right)\)

Thay \(x=2;y=5\) vào \(\left(d_3\right)\Leftrightarrow2+3=5\) (đúng)

Do đó \(A\left(2;5\right)\in\left(d_3\right)\)

Vậy \(\left(d_1\right);\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) đồng quy tại \(A\left(2;5\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 14:50

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=3x-1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 và y=5 vào y=x+3, ta được:

2+3=5(đúng)

Bình luận (0)