tìm min của
x^4-6*x^3+10*x^2-6*x+9
(x^2+x+1)^2
Tìm GTNN ( tìm min) của
1.A=3./x/ -2
2.B=/x-8/ + \(\frac{3}{4}\)
3.(x-6)^10 +/x-y/+9
1) Vì \(\left|x\right|\ge0\left(\forall x\right)\Rightarrow3.\left|x\right|\ge0\Rightarrow A=3.\left|x\right|-2=3.\left|x\right|+\left(-2\right)\ge-2\)
Dấu bằng xảy ra khi: |x| = 0 <=> x = 0
Vậy Amin = -2 khi và chỉ khi x = 0
2) Vì \(\left|x-8\right|\ge0\left(\forall x\right)\Rightarrow B=\left|x-8\right|+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
Dấu "=" xảy ra <=> |x-8| = 0 <=>x - 8 = 0 <=> x = 8
Vậy Bmin = 3/4 khi và chỉ khi x = 8
3) Vì \(\left(x-6\right)^{10}\ge0\left(\forall x\right);\left|x-y\right|\ge0\left(\forall x;y\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-6\right)^{10}+\left|x-y\right|+9\ge9\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-6\right)^{10}=0\\\left|x-y\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-6=0\\x-y=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=6\\x=y\end{cases}\Leftrightarrow}x=y=6}\)
Vậy GTNN của biểu thức = 9 khi và chỉ khi x = y = 6
1: Tìm max: S= -(3x-2)^2-(3x-1)^2
2: S=-x^2-3y^2-2xy+10x+18y+8
2: tìm min max: P=6x-8/x^2+9
3: tìm max : S=-x^2+4x+1/2x^2+6
4 tìm min A= x^6+512/x^2+8
5 tìm min A= 2x^16x+41/x^2-8x+22
6 tìm min A= x^2-4x+1/x^2
7 tìm max A= x/(x+10)^2
8 cho x+y=1, x,y>0 tìm min A=1/x+1/y
Mọi người ơi giải giuos mình với chiều nay mình hk r mà chưa bt cách giải làm sao mn giúp mình với ai đúng mình sẽ tích cho nhé ngay và luôn luôn. Cảm ơn mn nhiều
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Tìm giá trị của 11 x 10 - 10 x 9 + 9 x 8 - 8 x 7 + 7 x 6 - 6 x 5 + 5 x 4 - 4 x 3 + 3 x 2 - 2 x 1.
11 x 10 - 10 x 9 + 9 x 8 - 8 x 7 + 7 x 6 - 6 x 5 + 5 x 4 - 4 x 3 + 3 x 2 - 2 x 1 = 60
tìm Min: a,|2x+1|+|2x+2|+|2x+3|+|2x+4|
b,|x-2|+|x-3|+|x-4|+|x-5|+|x-6|
c,|x-2|+|x-3|+|x-4|+|x-10|
d,|x+1|+|x+2|+|x+3|+|x+4|+|x+5|+|x+6|
giúp mình nha, mình cần gấp lắm
tìm chữ số tận cùng của A biết :
A = 1 x 2 + 1 x 2 x 3 + 1 x 2 x 3 x 4 + 1 x 2 x 3 x 4 x 5 + 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 +.......+ 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 10 x 11 x...x 100 + ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 9 + 1 )
A=\(\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)(x≥0,x≠4,x≠9)
1,Tìm x để A.\(\sqrt{x}\)=-1
2,Tìm x∈ Z để A∈Z
3, Tìm Min \(\dfrac{1}{A}\)
4,Tìm x∈N để A là số nguyên dương lớn nhất
5,Khi A+\(|A|\)=0, tìm GTLN của bth A.\(\sqrt{x}\)
1: Ta có: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(x-9\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
Để \(A=-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\) thì \(x+\sqrt{x}=-\sqrt{x}+3\)
\(\Leftrightarrow x+2\sqrt{x}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\left(nhận\right)\)
2: Để A nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;5;1;7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{16;25;1;49\right\}\)
Bài toán 3 : Tìm x, biết.
a. 2(x – 5) – 3(x + 7) = 14 b. 5(x – 6) – 2(x + 3) = 12
c. 3(x – 4) – (8 – x) = 12 d. -7(3x – 5) + 2(7x – 14) = 28
e. 5(3 – 2x) + 5(x – 4) = 6 – 4x f. -5(2 – x) + 4(x – 3) = 10x – 15
g. 2(4x – 8) – 7(3 + x) = |-4|(3 – 2) h. 8(x – |-7|) – 6(x – 2) = |-8|.6 – 50
k. -7(5 – x) – 2(x – 10) = 15 l. 4(x – 1) – 3(x – 2) = -|-5|
m. -4(x + 1) + 89x – 3) = 24 n. 5(x – 30 – 2(x + 6) = 9
o. -3(x – 5) + 6(x + 2) = 9 p. 7(x – 9) – 5(6 – x) = – 6 + 11x
q. 10(x – 7) – 8(x + 5) = 6.(-5) + 24
nhiều quá :((
\(a,2\left(x-5\right)-3\left(x+7\right)=14\)
\(2x-10-3x-21=14\)
\(-x-31=14\)
\(-x=45\)
\(x=45\)
\(b,5\left(x-6\right)-2\left(x+3\right)=12\)
\(5x-30-2x-6=12\)
\(3x-36==12\)
\(3x=48\)
\(x=16\)
\(c,3\left(x-4\right)-\left(8-x\right)=12\)
\(3x-12-8+x=0\)
\(4x-20=0\)
\(4x=20\)
\(x=5\)
Cố nốt nha bn !
cảm ơn, bn nha:)))
mà hình như bạn TOP 3 trả lời câu hỏi pải ko nhỉ???
d, \(-7\left(3x-5\right)+2\left(7x-14\right)=28\)
\(\Leftrightarrow-21x+35+14x-28=28\Leftrightarrow-7x=21\Leftrightarrow x=-3\)
e, \(5\left(3-2x\right)+5\left(x-4\right)=6-4x\)
\(\Leftrightarrow15-6x+5x-20=6-4x\Leftrightarrow-5-x=6-4x\)
\(\Leftrightarrow-11+3x=0\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\)
f, \(-5\left(2-x\right)+4\left(x-3\right)=10x-15\)
\(\Leftrightarrow-10+5x+4x-12=10x-15\Leftrightarrow-22+9x=10x-15\)
\(\Leftrightarrow-7-x=0\Leftrightarrow x=-7\)
Bài 1: Tìm x :A) 3/4.(x-2) - 1/2.(6-2.x)= 1/6.x + 5
B) -1/2.(3.x + 5) - 2/3.(9-6.x) = 3/5.(x-10) - 3
C) (1/4.x - 1,5) + (5/6.x - 3) - (5/8.x -0,5) = -4,5
Tìm các số tự nhiên x sao cho các phân số sau là số tự nhiên : 1) 2/x 2) 3/x 3) 4/x 4) 5/x 5) 6/x 6) 9/x+1 7) 8/x+1 8) 7/x+1 9) 6/x+1 10) 5/x+1
1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)
4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)
5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)
=>x+1 thuộc {1;2;4;8}
=>x thuộc {0;1;3;7}
8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)
=>x+1 thuộc {1;7}
=>x thuộc {0;6}
9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)
=>x+1 thuộc {1;2;3;6}
=>x thuộc {0;1;2;5}
10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)
=>x+1 thuộc {1;5}
=>x thuộc {0;4}