nhận xét sự gia tăng dân số của nước ta trong giai đoạn năm 1989 đến năm 2017
Cho bảng số liệu sau:
Dân số nước ta phân theo nhóm tuổi, năm 1989, 1999, 2009
a) Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta trong ba năm 1989, 1999 và 2009.
b) Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta trong giai đoạn 1989 - 2009.
a) Vẽ biểu đồ
- Tính bán kính đường tròn ( r 1989 , r 1999 , r 2009 ):
+ r 1989 = 1 đ v b k
+ r 1999 = 76 , 6 64 , 4 = 1 , 09 đ v b k
+ r 2009 = 86 64 , 4 = 1 , 16 đ v b k
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta, năm 1989, năm 1999 và năm 2009
b) Nhận xét và giải thích
- Trong giai đoạn 1989 - 2009, cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta có sự thay đổi khá rõ rệt:
+ Tỉ lệ nhóm tuổi 0 - 14 giảm nhanh, từ 39,0% (năm 1989) xuống 25,0% (năm 2009), giảm 14,0%.
+ Tỉ lệ nhóm tuổi 15-59 tăng, từ 53,8% lên 66,1%, tăng 12,3%.
+ Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 trở lên tăng, từ 7,2% lên 8,9%, tăng 1,7%.
ð Qua đó cho thấy kết cấu dân số nước ta đang chuyển từ dân số trẻ sang dân số già.
- Nguyên nhân:
+ Do chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình được thực hiện khá triệt để, nhận thức của người dân không ngừng được nâng lên dã làm giảm tỉ lệ sinh.
+ Do sự phát triển y tế, đời sống được nâng cao làm tăng tuổi thọ trung bình.
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1979 – 2014
Năm |
1979 |
1989 |
1999 |
2009 |
2014 |
Dân số (triệu người) |
52,7 |
64,4 |
76,3 |
86,0 |
90,7 |
Tỉ lệ gia tăng dân số (%) |
2,16 |
2,1 |
1,51 |
1,06 |
1,08 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê 2016)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số giảm nhanh giai đoạn 1979 - 2014
B. So với năm 1979 tỉ lệ gia tăng dân số giảm hơn 2 lần vào năm 2014
C. Giai đoạn 1898 – 1999, dân số nước ta tăng nhanh
D. Dân số nước ta không ổn định giai đoạn 1979 – 2014
Đáp án C
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy:
- Tỉ lệ gia tăng dân số nước ta trong giai đoạn 1979-2014 giảm từ 2,16 % xuống 1,08%, tuy nhiên tốc độ giảm còn chậm => nhận xét A giảm nhanh là không đúng
- Năm 2014, tỉ lệ gia tăng dân số giảm 2,16 / 1,08 = 2 lần so với năm 1979 => nhận xét B giảm hơn 2 lần là không đúng.
- Giai đoạn 1989-1999, dân số tăng nhanh nhất, tăng 11,9 triệu người => nhận xét C đúng
- Dân số nước ta tăng nhanh và liên tục trong giai đoạn 1979-2014 => nhận xét C dân số nước tâ không ổn định trong giai đoạn 1979 – 2014 là không đúng.
Câu 1: Lập bảng số liệu cơ cấu các nhóm tuổi của nước ta năm 1989 và năm 1999 (Đơn vị: %). Nêu nhận xét sự thay đổi tỉ lệ dân số phụ thuộc từ năm 1989 đến 1999.
Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây đúng với tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của nước ta giai đoạn 2005 – 2015?
A. Tỉ lệ tăng dân số giảm dần qua các năm.
B. Từ năm 2005 đến năm 2011 giảm, từ năm 2011 đến năm 2015 tăng.
C. Từ năm 2005 đến năm 2011 tăng, riêng năm 2011 giảm.
D. Từ năm 2011 đến năm 2015 tăng rất nhanh.
Cho biểu đồ:
TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TRUNG BÌNH NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC GIAI ĐOẠN
Nhận xét nào dưới đây đúng với biểu đồ trên?
A. Giai đoạn 1954 – 1960 có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất
B. Giai đoạn 1943 – 1951 có tỉ lệ gia tăng dân số thuộc loại cao
C. Giai đoạn từ 1970 đến 2005 tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng tăng
D. Giai đoạn 1921 đến 1960 tỉ lệ gia tăng dân số tăng đều
Chọn đáp án A
Giai đoạn 1954 – 1960 có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất với 3,93% là nhận định đúng. Giai đoạn từ 1970 đến 2005 tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng tăng là nhận định sai vì thực tế tỉ lệ gia tăng dân số giảm. Giai đoạn 1943 – 1951 có tỉ lệ gia tăng dân số thuộc loại cao là sai vì giai đoạn này tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất. Giai đoạn 1921 đến 1960 tỉ lệ gia tăng dân số tăng đều là sai vì giai đoạn này tỉ lệ tăng giảm không ổn định.
Cho biểu đồ:
TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TRUNG BÌNH NĂM CỦA NƯỚC TA QUA CÁC GIAI ĐOẠN
Nhận xét nào dưới đây đúng với biểu đồ trên?
A. Giai đoạn 1954 – 1960 có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất
B. Giai đoạn 1943 – 1951 có tỉ lệ gia tăng dân số thuộc loại cao
C. Giai đoạn từ 1970 đến 2005 tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng tăng
D. Giai đoạn 1921 đến 1960 tỉ lệ gia tăng dân số tăng đều
Chọn đáp án A
Giai đoạn 1954 – 1960 có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất với 3,93% là nhận định đúng. Giai đoạn từ 1970 đến 2005 tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng tăng là nhận định sai vì thực tế tỉ lệ gia tăng dân số giảm. Giai đoạn 1943 – 1951 có tỉ lệ gia tăng dân số thuộc loại cao là sai vì giai đoạn này tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất. Giai đoạn 1921 đến 1960 tỉ lệ gia tăng dân số tăng đều là sai vì giai đoạn này tỉ lệ tăng giảm không ổn định.
(THPT Nguyễn Văn Trỗi – Tây Ninh 2017). Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ CỦA NƯỚC TA TỪ NĂM 1995- 2005 (%)
Năm |
1995 |
1999 |
2003 |
2005 |
Tỉ lệ tăng dân số |
1,65 |
1,51 |
1,47 |
1,31 |
Nhận xét rút ra từ bảng trên là tốc độ gia tăng dân số ở nước ta:
A. Không lớn.
B. Khá ổn định.
C. Ngày càng giảm.
D. Tăng giảm không đều.
Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy: Tỉ lệ tăng dân số nước ta ngày càng giảm và giảm liên tục qua các năm => C đúng và A, B, D sai.
Chọn: C
Giúp mình với, mai mình thi rồi!!!
Cho bảng số liệu dân số qua các năm (bài tập 2, sgk-trang 180)
? Hãy nêu nhận xét và giải thích sự gia tăng dân số châu Á trong giai đoạn năm 1800 - năm 2002
Cho biểu đồ:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TRUNG BÌNH NĂM QUA CÁC GIAI ĐOẠN Ở NƯỚC TA
Nguyên nhân nào sau đây không đúng khi giải thích về sự thay đổi tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta trong những năm gần đây?
A. Do y tế phát triển, tỉ lệ tử vong trẻ em giảm, tuổi thọ ngày càng cao.
B. Do thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình.
C. Do kinh tế phát triển, mức sống được nâng cao.
D. Do hậu quả của chiến tranh.
Chọn đáp án D
Những năm gần đây, nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đã rời khỏi chiến tranh rất lâu nên nguyên nhân hậu quả chiến tranh không liên quan đến sự thay đổi tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta. Các nguyên nhân chính là: thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, kinh tế phát triển, mức sống được nâng cao, y tế phát triển, tỉ lệ tử vong trẻ em giảm, tuổi thọ ngày càng cao.