Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quý Vượng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 23:59

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

Trần Trọng Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Nhật
7 tháng 1 2016 lúc 17:00

thách ai cho mình làm đúng

zZz Thuận zZz
7 tháng 1 2016 lúc 17:03

Hello !!!!!!! I love you !!!!! Thanks you very much

Nguyễn thi truc
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
7 tháng 1 2016 lúc 17:27

a.1;6

b.1;5

c.n={1;2;19;38}

d.n={0;1;3}

e.n={2;8}

g.n=3

Cao Lê Na
7 tháng 1 2016 lúc 17:31

aha kết bạn đi mk fan hunhan đây!

Trần Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2022 lúc 22:27

1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4

=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)

2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1

=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)

4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)

5: =>3n-4 chia hết cho n-3

=>3n-9+5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

Bùi Văn Hoàng Anh 2008
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
18 tháng 3 2020 lúc 22:18

Mình chỉ giúp bạn được những câu này thôi , mình phải đi ngủ , thông cảm ạ :

c ) 38 - 3n chia hết cho n .

Vì 3n chia hết cho n nên 38 chia hết cho n

Suy ra : n thuộc Ư (38) = { 1 ; 2 ; 19 ; 38 }

Vậy n thuộc { 1 ; 2 ; 19 ; 38 }

d ) n + 5 chia hết cho n + 1 .

\(\Rightarrow\)n + 1 + 4 chia hết cho n + 1 .

Mà : n + 1 chia hết cho n + 1 .

\(\Rightarrow\)4 chia hết cho n + 1 .

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư (4) = { 1 ; 2 ; 4 }

Xét : 

n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0

n + 1 = 2 \(\Rightarrow\)n = 1

n + 1 = 4 \(\Rightarrow\)n = 3

Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 3 }

Khách vãng lai đã xóa
erza sarlet
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
11 tháng 10 2017 lúc 11:05

a/ 29 - 1 = \(\left(2^3\right)^3\) - 1 = 83 - 1 = (8-1)( 82 +8.1 + 1) = (8-1).73 \(⋮\) 73

b/ 56 - 104 = 54(52 - 24) = 54 (25 - 16) = 54 .9 chia hết cho 9

nguyễn thị bình minh
11 tháng 10 2017 lúc 13:18

c, (n+6)2-(n-6)2=(n+6-n+6)(n+6+n-6)(hđt số 3

=12 .2n=24n

Trần Hải Dương
Xem chi tiết
Nguyễn THị Liệu
22 tháng 7 2015 lúc 16:04

a) Ta có : 3n+6 chia hết cho 3n+6

=>2(3n+6) chia hết cho 3n+6

=> 6n+3-6n+12 chia hết cho 3n+6

 -9 chia hết cho 3n+6

=> 3n+6 thuộc Ư(-9)={1,-1,3,-3,9,-9}

3n={-5,-7,-3,-9,3,-15} 

n={-1,-3,1,-5}

đăng khanh giang
22 tháng 7 2015 lúc 16:04

a) n không có giá trị

b) n = 2

c) n= 6 ;8

d)n khong có giá trị

e) n= 3

nguyễn văn thắng
11 tháng 8 2016 lúc 18:54

tìm số nguyên n biết n-4 chia hết cho n-1

Vũ Huyền Châu
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
14 tháng 10 2018 lúc 16:16

a,  3n + 6 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 6 chia hết cho n thì 6 phải chia hết cho n 
=>n ЄƯ {1;2;3;6}  vậy n = 1 ; 6 ;2;3

b, (5n-5)chia hết cho n

vì 5n chia hết cho n => để 5n - 5 chia hết cho n thì 5  phải chia hết cho n 
=>n Є {1;5}  vậy n = 1 ; 5 

I don
15 tháng 10 2018 lúc 6:13

Để mk làm tiếp mấy bài còn lại nhé!

c) ta có: 3n + 9 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 + 3  chia hết cho n + 2

3.(n+2) + 3  chia hết cho n + 2

mà 3.(n+2)  chia hết cho n + 2

=> 3  chia hết cho n + 2

...

bn tự  làm tiếp nhé!

d) ta có: 4n + 8  chia hết cho n  - 2

=> 4n - 8 + 16  chia hết cho n  - 2

4.(n-2) + 16  chia hết cho n - 2

mà 4.(n-2)  chia hết cho n - 2

=> 16  chia hết cho n - 2

...

e) ta có: 3n + 8  chia hết cho 2n + 1

=> 2.(3n+8)  chia hết cho 2n + 1

6n + 16  chia hết cho 2n + 1

6n + 3 + 13  chia hết cho 2n + 1

3.(2n+1) + 13  chia hết cho 2n + 1

mà 3.(2n+1)  chia hết cho 2n + 1

=> 13  chia hết cho 2n + 1

...

Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyễn ngọc lan
1 tháng 11 2017 lúc 14:42

1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2

=>n+7-n-2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5

ta có bảng:

n+215
nloại 3   

Vậy n=3

MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ

nguyễn ngọc lan
4 tháng 11 2017 lúc 13:40

3.3n+15 chia hết cho n+1

=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1

=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1 

=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1 

=>12 chia hết cho n+1 

=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12

ta có bảng:

n+1123412
n0123

11

Vậy n thuộc 0;1;2;3;11