cơ hội và thuận lợi của quảng trị trong hội nhập quốc tế
Mọi người tìm và làm để em làm pp vs ạ🥺
Hợp tác quốc tế đem lại cho tỉnh Quảng Ninh những lợi ích gì?Nêu một số thành tựu tỉnh Quảng Ninh đã đạt được trong quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế.
-Hội nhập quốc tế giúp cho thế giới có cái nhìn khác về Việt Nam
làm cho nền kinh tế quảng ninh phát triển mạnh mẽ ,vươn cao về chỉ số tăng trưởng bình quân thu nhập,phát triển một số ngành khác như dịch vụ,công nghệ thông tin,......
-Những thành tựu:Nhà máy xi măng Cẩm Phả(sự hợp tác với Nhật Bản),....
Hợp tác quốc tế đem lại cho tỉnh Quảng Ninh những lợi ích gì?Nêu một số thành tựu tỉnh Quảng Ninh đã đạt được trong quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế.
Vai trò của chính sách đối ngoại là chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới; góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước và:
A. nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế
B. giữ nguyên vị thế nước ta trên trường quốc tế
C. mất đi vị thế nước ta trên trường quốc tế
D. nước ta giữ vị thế độc tôn trên trường quốc tế
Hợp tác quốc tế đem lại cho tỉnh Quảng Ninh những lợi ích gì?Nêu một số thành tựu tỉnh Quảng Ninh đã đạt được trong quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế. giúp mình với mình sắp kiểm tra
Em hãy tìm hiểu và giới thiệu lễ hội cồng chiên của người đồng bào thiểu số ở Quảng Ngãi ( nhanh giúp mik vs mik cảm ơn ạ)
Em cần làm gì để phát huy cơ hội và hạn chế thách thức khi Việt Nam gia nhập asean
hiện nay việt nam và hiệp hội các quốc gia đông nam á cần làm gì để đảm bảo hòa bình an ninh và ổn định khu vực
giúp mik vs ạ
Hợp tác quốc tế và đa phương:
- Đảm bảo duy trì và củng cố mối quan hệ hữu nghị với các quốc gia lớn và tổ chức quốc tế, như Mỹ, Trung Quốc, Liên Hiệp Quốc, và EU, để thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực.
Giải quyết tranh chấp lãnh thổ:
- Tăng cường nỗ lực trong việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ với các quốc gia trong khu vực thông qua đối thoại và các biện pháp hòa giải.
Hợp tác kinh tế và phát triển:
- Tăng cường hợp tác kinh tế trong khu vực để tạo ra môi trường ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Hợp tác về an ninh và quốc phòng:
- Tăng cường hợp tác an ninh và quốc phòng trong khu vực để đối phó với các thách thức bảo mật như khủng bố, tội phạm quốc tế, và biến đổi khí hậu.
Tăng cường quan hệ hàng xóm:
- Thúc đẩy quan hệ hợp tác và thân thiện với các quốc gia hàng xóm trong khu vực Đông Á, như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, và các quốc gia Đông Á khác.
Thúc đẩy quy tắc và chuẩn mực quốc tế:
- Tham gia vào việc đào tạo và thúc đẩy quy tắc và chuẩn mực quốc tế trong các lĩnh vực như biển đảo, thương mại, và quyền con người.
Đào tạo và hợp tác xã hội và văn hóa:
- Tạo ra các chương trình đào tạo và hợp tác văn hóa để tăng cường sự hiểu biết và hòa giải giữa các quốc gia trong khu vực.
Thúc đẩy cuộc đối thoại và giải quyết mâu thuẫn
- Tạo điều kiện để các quốc gia trong khu vực có cơ hội gặp gỡ, trò chuyện, và giải quyết mâu thuẫn thông qua các cuộc đối thoại và hòa giải.
-> Những biện pháp này cần được thực hiện thông qua sự hợp tác đa phương và trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và quyền tự quyết của mỗi quốc gia. Hòa bình, an ninh và ổn định trong khu vực Đông Nam Á đòi hỏi sự đóng góp và hợp tác của tất cả các quốc gia trong khu vực.
Với đặc điểm của cộng đồng dân tộc VN như vậy đã ảnh hưởng ntn đến sự phát triển kinh tế -xã hội ở nước ta(những thuận lợi và khó khăn)?theo em ,chúng ta cần làm gì để góp phần phát triển kinh tê_ xã hội nc ta?
Ảnh hưởng:
+ Kinh tế: tốc độ phát triển chậm.
+ Xã hội: lao động - việc làm, y tế, giáo dục, nhà ở, giao thông... bị quá tải khiến đời sống người dân chậm được nâng cao.
Cần làm:
Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình để làm giảm việc gia tăng dân số tự nhiên.
Nêu được những thuận lợi và khó khăn trong thời đại hội nhập
– Khắc phục được tình trạng bị phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế.
– Đẩy mạnh thương mại và quan hệ của Việt Nam với các nước trên thế giới.
Việt Nam sẽ có lợi từ việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp khi có quan hệ với các cường quốc thương mại chính
Việt Nam sẽ có điều kiện thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý và công nghệ mới… của nước ngoài
Nâng cao khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả trong nền kinh tế, đồng thời tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam
Tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho các sản phẩm Việt Nam và thúc đẩy thương mại phát triển.
2. Khó khănCạnh tranh trở nên quyết liệt hơn, gây sức ép không nhỏ đối với nhiều doanh nghiệp. nhất là những doanh nghiệp đã quen với sự trợ giúp của Nhà nước, những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và công nghệ yếu kém.
Hội nhập kinh tế quốc tế với sự chuyển dịch tự do qua biên giới các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hóa và dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó có cả những rủi ro về mặt xã hội.
Thể chế kinh tế nước ta đang còn quá phức tạp, rườm rà khiến các nhà đầu tư e ngại khi đầu tư vào Việt Nam.
Đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và đội ngũ doanh nhân chưa đủ mạnh đễ quản lý nền kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến sự hợp tác về an ninh và văn hóa. Đồng thời, việc mở cửa thị trường, mở rộng giao lưu trong điều kiện bùng nổ thông tin hiện nay, bên cạnh nhiều mặt tốt, những cái xấu cũng du nhập vào gây ảnh hưởng không tốt đến truyền thống văn hóa Việt Nam.