Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
7 tháng 8 2018 lúc 15:49

Điện áp đưa vào động cơ một pha được điều khiển gián đoạn do người ta phải điều khiển nhiều chế độ như điều khiển tốc độ, mở máy, đảo chiều, hãm,…

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2019 lúc 9:22

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
26 tháng 6 2017 lúc 5:39

Khi sử dụng triac để điều khiển tốc độ động cơ, cần tác động vào thông số điện áp hiệu dụng của nguồn cấp điện cho động cơ.

Good At Math
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
29 tháng 9 2016 lúc 22:28

40.D 

41.A  

 42.B  

43.D  

44.D  

45.C  

46.B  

47.A  

48.A  

49.D

50.B

Good At Math
29 tháng 9 2016 lúc 21:58

@phynit

Giúp em

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2017 lúc 1:57

Chọn A

Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 3 cuộn dây nên ốc độ quay của từ trường bằng vận tốc góc của dòng điện xoay chiều = 50Hz = 3000 vòng/min

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
4 tháng 3 2018 lúc 8:51

Đáp án A

Đề kiểm tra Học kì 1 Công nghệ 12 (có đáp án - Đề 3)

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
3 tháng 1 2019 lúc 6:21

   * Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha:

      - Thay đổi số vòng dây stato.

      - Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.

      - Điều khiển tần số dòng điện đi vào động cơ.

   * Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha (điều khiển quạt) bằng triac là phương pháp “Điều khiển điện áp đưa vào động cơ” vì triac không thể thay đổi số vòng dây stato và cũng không thể điều khiển tần số đi vào động cơ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2018 lúc 15:05

Đáp án C

Gọi P là công suất của máy phát điện và U điện áo hiệu dụng ở hai cực máy phát điện

P 0  là công suất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện

Ta có: khi  k   =   2 ;   P   =   120 P 0   +   ∆ P 1

Công suất hao phí  Δ P 1 = P 2 R U 1 2 với  U 1   =   2 U

P = 115 P 0 + Δ P 1 = 115 P 0 + P 2 R 4U 2  (1)

Khi k = 3 ta có:  P = 125 P 0 + Δ P 2 = 125 P 0 + P 2 R 9U 2   (2)

Từ (1) và (2) ta có:  P 2 R U 2 = 72 P 0 ⇒ P = 115 P 0 + 18 P 0 = 133 P 0

Khi xảy ra sự cố:  P = NP 0 + Δ P 0 = NP 0 + P 2 R U 2   (3)

Với N là số máy tiện tối đa có thể hoạt động

Từ đó ta có  133 P 0 = NP 0 + 72P 0 ⇒ N = 61

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 2 2017 lúc 4:15

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 4 2018 lúc 12:53

Đáp án C.

Gọi P là công suất của máy phát điện và U điện áo hiệu dụng ở hai cực máy phát điện

P0 là công suất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện

Ta có: khi k = 2; P = 120P­0 + ∆P1