Tìm n thuộc N để các số sau là số nguyên tử:
C = n^3 - n^2 n - 2
Tìm n thuộc N để các số sau là số nguyên tố 1 . C = ( n - 2 ) (n +4 )
Do n-2<n+4 nên C là số nguyên tố khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}n-2=1\\n+4\text{ là số nguyên tố}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n=3\)
đề là : "tìm n thuộc N để các số sau là số nguyên tố: C= n^3 - n^2 - n -2 "
mọi ng giải giùm e với ạ!
\(C=n^3-n^2-n-2\)
\(=\left(n^3-1\right)-n^2-n-1\)
\(=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)-\left(n^2+n+1\right)\)
\(=\left(n-2\right)\left(n^2+n+1\right)\)
Để C là số nguyên tố \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-2=1\\n^2+n+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=3\\n\left(n+1\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}n=3\\n=0\end{cases}}}\)
Với \(n=3\) thì \(C=\left(3-2\right)\left(3^2+3+1\right)=13\) là số nguyên tố (TM)
Với \(n=0\) thì \(C=\left(0-2\right)\left(0^2+0+1\right)=-2\) không là số nguyên tố (Loại)
Vậy với \(n=3\) thì C là số nguyên tố
1.Chứng minh rằng với n thuộc tập hợp số tự nhiên khác 0 , các phân số sau là các phân số tối giản :
a) 3n-2/4n-3
b) 4n+1/6n+1
2.Cho B=n/n-4
Tìm n thuộc tập hợp các số nguyên để B có giá trị nguyên
3.Cho C=2n+7/n+3
Tìm n thuộc tập hợp các số nguyên để C có giá trị nguyên
Lưu ý : Các bạn giải giúp mình ghi rõ cách giải ra nhé
Tìm n thuộc N để các phân số sau có giá trị là số nguyên:
a)A=35-2n/n-3
b)B=n2-5/n+2
c)C=n+2/n2-5
tìm các số nguyên n để các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên A. n-5/n-3 B. 2n+1/n+1
cho n thuộc z . chứng tỏ các phân số sau là phân số tối giản
A. n+7/n+6 B. 3n+2/n+1
ANH CHỊ GIẢI GIÚP EM VỚI ANH CHỊ GHI CÁC BƯỚC LÀM GIÚP EM VS Ạ EM CẢM ƠN
Câu 1:
a) \(\dfrac{n-5}{n-3}\)
Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\)
\(n-5⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3-2⋮n-3\)
\(\Rightarrow2⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
n-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -1 | 0 | 2 | 3 |
Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
b) \(\dfrac{2n+1}{n+1}\)
Để \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)
\(2n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
n-1 | -1 | 1 |
n | 0 | 2 |
Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)
Câu 2:
a) \(\dfrac{n+7}{n+6}\)
Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+6\right)=d\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{n+7}{n+6}\) là p/s tối giản
b) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\)
Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;n+1\right)=d\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3.\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) là p/s tối giản
Biết n thuộc { 3; 4 }. Tìm n để các biểu thức sau là số nguyên tố:
a) ( n - 2 )( n2 + 8 )
b) ( n + 3 )( n2 - 15 )
Biết n thuộc { 3; 4 }. Tìm n để các biểu thức sau là số nguyên tố:
a) ( n - 2 )( n2 + 8 )
b) ( n + 3 )( n2 - 15 )