Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh Vi
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Vi
24 tháng 7 2017 lúc 8:54

mọi người ơi, cố gắng giúp mk với, bài hơi khó nhg mk tin có bn làm đc,mk đg cần lm nên mong mọi người giúp đỡ mk hoàn thành trg sáng nay, huhu,cảm ơn mọi người trước nhé!

Bình luận (0)
Le Bao Han
Xem chi tiết
uzumaki naruto
20 tháng 7 2017 lúc 8:22

lỡ tay bấm -_-; tiếp

F = \(-\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2+\frac{1}{8}\)

Để F nhỏ nhất thì \(-\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2\)nhỏ nhất=>\(\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2=0\)

=> GTNN của F là 1/8 vs y= \(\frac{\sqrt{2}}{16}\)

Bình luận (0)
Trần Đình Thuyên
19 tháng 7 2017 lúc 19:31

bạn không cho \(x,y\)như thế nào thì tính sao được . Xem lại đề đi

Bình luận (0)
Le Bao Han
19 tháng 7 2017 lúc 19:36

đề đúng rồi bạn, có 2 dạng mà, 1 dạng là tìm sau giá trị khi và chỉ khi x,y= bao nhiêu, còn 1 dạng là cho x,y rồi bảo tìm mà

Bình luận (0)
nguyen thi mai anh
Xem chi tiết
Dương Võ Quỳnh Phương
Xem chi tiết

Bài 1 : Vì hình thang ABCD cân 

=> AD = BC 

=> ADC = BCD 

=> AC = BD 

Xét ∆ACD và ∆BDC ta có : 

AD = BC 

ADC = BCD 

AC = BD

=> ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)

=> DAC = CBD 

Mà DAB = CBA ( hình thang ABCD cân )

=> OAB = OBA 

=> ∆ OAB cân 

Mà DOC = AOB = 60° 

=> ∆OAB đều ( trong ∆ cân có 1 góc = 60° thì ∆ đó là ∆ đều ) 

=> AB = BO = AO (1)

Xét ∆ ABC và ∆BAD ta có : 

DAB = ABC ( cmt)

AB chung 

AD = BC 

=> ∆ ABC = ∆BAD(c.g.c)

=> ACB = ADB 

Mà ADC = BCD (cmt)

=> ODC = OCD 

=> ∆ODC cân tại O

Mà DOC = 60° 

=> ∆ODC đều 

=> OD = OC = DC (2)

Từ (1) và (2) 

Bạn tự cộng các cạnh vào với nhau nhé

Bình luận (0)

Bài 2) Kẻ BK vuông góc với CD 

Xét ∆ vuông ADH và ∆ vuông BCK ta có : 

AD = BC 

ADC = BCD

=> ∆ADH = BCK ( ch - gn)

=> AH = BK 

=> DH = CK

Ta có AH vuông góc với DC 

BK vuông góc với CD 

=> AH //BK

Xét ∆ABK và ∆AHK ta có : 

AH = BK(cmt)

AK chung 

HAK = AKB ( so le trong) 

=> ∆ABK = ∆AHK (c.g.c)

=> HK = AB 

Ta có : CD = DH + HK + KC 

=> DH + CK = CD - HK 

Mà HK = AB (cmt)

=> DH + CK = CD - AB 

Vì DH = CK 

Mà 2DH = CD - AB 

=> DH = ( CD - AB )/2 

=> 2CK = CD - AB 

=> CK = ( CD- AB)/2 

=> DH = (CD - AB)/2 (dpcm)

Bình luận (0)
NIGHTCORE
Xem chi tiết
NIGHTCORE
10 tháng 8 2018 lúc 20:57

mk càn gấp cho luôn ngày hôm nay nha

Bình luận (0)
dinh nhat lam
10 tháng 8 2018 lúc 20:57

không biết

is my đây

Bình luận (0)
dinh nhat lam
10 tháng 8 2018 lúc 20:59

là sao

Bình luận (0)
NIGHTCORE
Xem chi tiết
nguyễn thị mai linh
10 tháng 8 2018 lúc 21:24

ở đâu vậy bạn

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
lý thị thảo my
17 tháng 7 2018 lúc 19:37

bạn vẽ hình chưa?

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
18 tháng 7 2018 lúc 19:50

chưa ạ><

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
ʚTrần Hòa Bìnhɞ
Xem chi tiết
tth_new
14 tháng 9 2019 lúc 20:29

Bài 1: Nhường chủ tus và các bạn:D

Bài 2(ko chắc nhưng vẫn làm:v): A B C D O

Do OA = OB(*) nên \(\Delta\)OAB cân tại O nên ^OAB = ^OBA (1)

Mặt khác cho AB // CD nên^OAB = ^OCD; ^OBA = ^ODC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) có ^OCD = ^ODC nên \(\Delta\) ODC cân tại O nên OC = OD (**)

Cộng theo vế (*) và (**) thu được:OA + OC = OB + OD

Hay AC = BD. Do đó hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau nên nó là hình thang cân (đpcm)

Bình luận (0)