Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Tăng
Xem chi tiết
Hoàng Lê Hằng Nga
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 22:21

Lời giải:

$A=3-3^2+3^3-3^4+....-3^{2010}+3^{2011}$

$3A=3^2-3^3+3^4-3^5+...-3^{2011}+3^{2012}$

$\Rightarrow A+3A=3^{2012}+3$

$\Rightarrow 4A=3^{2012}+3$

$\Rightarrow A=\frac{3^{2012}+3}{4}$

b.

Từ phần a suy ra $4A-3=3^{2012}$

Do đó để $4A-3=81^x$ thì $3^{2012}=81^x$

$\Rightarrow 81^{503}=81^x$

$\Rightarrow x=503$

c.

$A=3+(-3^2+3^3-3^4)+(3^5-3^6+3^7)+(-3^8+3^9-3^{10})+...+(3^{2009}-3^{2010}+3^{2011})$

$=3+3^2(-1+3-3^2)+3^5(1-3+3^2)+3^8(-1+3-3^2)+...+3^{2009}(1-3+3^2)$

$=3+3^2(-7)+3^5.7+3^8(-7)+...+3^{2009}(-7)$

$=3+7(-3^2+3^5-3^8+....+3^{2009})$

$\Rightarrow A$ chia 7 dư 3.

d.

$4A=3^{2012}+3$

Có: $3^2\equiv -1\pmod {10}$

$\Rightarrow 3^{2012}=(3^2)^{1006}\equiv 1\pmod {10}$

$\Rightarrow 3^{2012}+3\equiv 4\pmod {10}$

$\Rightarrow 4A$ có tận cùng là 4

$\Rightarrow A$ có tận cùng là 1.

nguyen thi kim oanh
Xem chi tiết
nguyen thi kim oanh
5 tháng 12 2018 lúc 19:35

Giúp mình với mình đang cần gấp

Hoàng Lê Hằng Nga
Xem chi tiết
Ngô Lê Bách
10 tháng 12 2014 lúc 11:17

bạn tách dãy thành hiệu của tổng các lũy thừa có số mũ chẵn và tổng của các số mũ lẻ là xong ;)

Huỳnh Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
15 tháng 6 2021 lúc 12:47

\(A=\dfrac{x-9}{3+\sqrt{x}}\) (đề như này pk?)

a) Để A có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\3+\sqrt{x}\ne0\left(lđ\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\ge0\)

b) \(A=\dfrac{x-9}{3+\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{3+\sqrt{x}}=\sqrt{x}-3\)

c) Với x=0 (tmđk) thay vào A ta được: \(A=\sqrt{0}-3=-3\)

Với x=-1 (ktm đk)

Với x=16 (tmđk) thay vào A ta được: \(A=\sqrt{16}-3=1\)

d) \(A\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}\in Z\) \(\Leftrightarrow\) x là số chính phương

Yến Bii
Xem chi tiết
Tôi là Fan Conan
16 tháng 5 2016 lúc 12:47

a) ta có \(\frac{a}{b}=\frac{16}{23}=>\frac{a}{b}=\frac{16\cdot n}{23\cdot n}\) ( dấu "." là nhân )

lại có : b - a =21 => 23.n- 16.n = 21

=> (23-16) x n = 21

=> 7 x n = 21

=> n =3  

Vậy phân số đó là : \(\frac{16\cdot3}{23\cdot3}=\frac{48}{69}\)

b) trong tích đó có 5 số tận cùng bằng 0 : 10 ; 20; 30;40; 50

  và  5 số tận cungf bằng 5 :  5 ; 15 ; 25 ; 35

Tích 10 * 20 *30 *40 *50 tận cùng bằng 5 chữ số 0

tích của các số tận cùng bằng năm vói 1 số chẵn ( trừ năm số tận cung băng 0 ở trên) đc một số tận cùng bằng 0

Ta có :

 5 * 4 = tc = 1 chữ số 0

15 * 12  tc bằng 1 chữ số 0

25 * 24 tận cùng bằng =  2 chữ số 0

35* 16 tc = 1chuwx số 0

45 * 18 tc = 1cs 0

Và ko còn 2 thừa số nào cho ta tích tận cùng bằng 0 nữa

vậy có : 5 + 1 + 1 +2 +1+1 =11

Vậy tích trên tc bằng 11 chữ số 0

c) hình nư sai đề .    k nha

Tôi là Fan Conan
16 tháng 5 2016 lúc 12:51

ý c như kiểu dề sai

Trần Khởi My
Xem chi tiết

1 là chữ số 0

2 là chữ số 5

Nguyễn Phương Tuyết Linh
10 tháng 8 2017 lúc 10:40

a) tận cùng là chữ số 0

b) tan cùng là chữ số 5

nguyenduchuu
Xem chi tiết
nguyenduchuu
Xem chi tiết
nguyenthanhhai
16 tháng 12 2015 lúc 21:10

CHU SO TAN CUNG LA 1 NHE NHO TICK DAY