Xếp các mở bài, kết bài ở hai bài tập trên vào nhóm thích hợp:
Từ kết quả ở bài tập 1, thực hiện các yêu cầu sau:
a. Xếp thành phần thứ nhất của mỗi câu vào các nhóm:
b. Xếp thành phần thứ hai của mỗi câu vào các nhóm:
a.
- Người: Ông Bụt, Nhạc sĩ.
- Vật: Nhành lan ấy.
- Hiện tượng tự nhiên: Nắng mùa thu.
b.
- Hoạt động, trạng thái: đã cứu con.
- Đặc điểm: vàng óng, rất đẹp.
- Giới thiệu, nhận xét: là người sáng tác nhạc.
Xếp các từ em mới tìm được ở bài tập 1 vào nhóm thích hợp :
-Từ chỉ người: ông cha,.................
-Từ chỉ vật: sông,..................
-Từ chỉ hiện tượng: mưa,....................
-Từ chỉ người: ông cha, cha ông
-Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời
-Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng, tiếng
Xếp các từ in đậm ở bài tập 1 vào nhóm thích hợp:
Chỉ hình dáng
Chỉ màu sắc
Chỉ tính chất
Chỉ hình dáng: nhỏ, rộng, lả tả
Chỉ màu sắc: đen bóng
Chỉ tính chất: cũ, mát dịu, tít mù, to, vừa vừa
Xếp các biện pháp bảo vệ sức khoẻ nêu trong bài đọc vào nhóm thích hợp:
+ Tập luyện: Bổ sung lịch tập thể dục, thể thao vào thời gian biểu, mỗi ngày dành ít nhất 30 phút để tập dục hoặc chơi các môn thể thao
+ Thư giãn: nghe nhạc, xem phim tránh sa đà vào các trò chơi giải trí
+ Ăn uống: Ăn các thực phẩm dinh dưỡng
Đọc bài Chim công múa (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 142) và trả lời các câu hỏi sau:
a) Chép lại đoạn mở bài và đoạn kết bài của bài văn. Xác định cách mở bài, kết bài đã học :
– Đoạn mở bài :
– Cách mở bài :
– Đoạn kết bài :
– Cách kết bài :
b) Chọn và ghi vào chỗ trống câu văn trong bài văn để :
– Mở bài theo cách trực tiếp :
– Kết bài theo cách không mở rộng :
a)
– Đoạn mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe Cách mở bài sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
– Cách mở bài : gián tiếp
– Đoạn kết bài : Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
– Cách kết bài : mở rộng
b)
– Mở bài theo cách trực tiếp : Mùa xuân là mùa công múa.
– Kết bài theo cách không mở rộng : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Hãy viết hai đoạn kết bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn ở bài tập 2, tiết luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài).
P/s : Đề là : Tả một nghệ sĩ hài mà em thích .
• Mở bài trực tiếp:
Nghệ sĩ hài nổi tiếng có nhiều người nhưng em thích nhất là nghệ sĩ Hoài Linh.
• Mở bài gián tiếp:
Đời sống con người là một chuỗi những vui buồn, rủi ro, may mắn nốitiếp nhau. Tương tự như vậy, sân khấu nghệ thuật thể hiện sắc thái đời thường bằng các vở kịch, bộ phim vui và buồn. Một trong những nghệ sĩ hài mà em yêu thích là nghệ sĩ Hoài Linh.
Cách 1 :
Xuân Bắc là một nghệ sĩ hài nổi tiếng. Sự xuất hiện của ông trên sân khấu luôn đem lại những tràng cười sảng khoái cho mọi người.
Cách 2 :
Tiếng cười rất có ích đối với sức khỏe con người. Nó làm cho tâm hồn con người trỏ nên thư thái mà quên đi những mệt nhọc, lo âu. Vì thế mà các nghệ sĩ hài luôn được công chúng mến mộ. Xuân Bắc là danh hài mà em thích nhất , mong chú luôn được thành công trong sự nghiệp diễn hài của mình
Đọc bài văn Cái cối tân (Tiếng Việt 4, tập một, trang 143 - 144), trả lời các câu hỏi sau:
a) Bài văn tả cái gì?
b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điểu gì ? Cách mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
Phần | Từ...đến... | Nói điều gì? | Giống cách mở bài, kết bài nào đã học |
Mở bài | |||
Kết bài |
c) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
- Tả hình dáng:
+ Vành cối, áo cối
+ Hai tai cối
+ ...........................
- Tả công dụng:
+ Đổ thóc vào cối
+ ..............................
a) Bài văn tả cái cối.
b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điểu gì ? Cách mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
Phần | Từ...đến... | Nói điều gì? | Giống cách mở bài, kết bài nào đã học |
Mở bài | từ Cái cối xinh xinh đến nhà trống. | Nói lên sự xuất hiện của cái cối. | Giống cách mở bài trực tiếp. |
Kết bài | từ Cái cối xay cũng như đến từng bước anh đi.... | Nói lên tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà. | Giống như cách kết bài mở rộng |
c) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
- Tả hình dáng:
+ Vành cối, áo cối
+ Hai tai cối
+ Hàm răng cối
+ dăm cối, cần cối
+ cái chốt
+ cái dây thừng
⇒ Tả hình dáng theo trình tự từ ngoài vào trong, từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ phần chính đến phần phụ.
- Tả công dụng:
+ Đổ thóc vào cối
+ xung quanh cối.
+ vành cối
+ tiếng cối phát ra khi xay
⇒ Tả công dụng là dùng để xay lúa, sau đó là nói lên niềm vui của tiếng xay lúa.
Hãy sắp xếp các câu nêu ở bài tập 1 vào bảng tổng kết.
Hãy chép vào vở bài tập các câu sau đây và thêm vào chỗ trống những từ thích hợp
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều ... liên kết với ... Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng ...
Bazơ là hợp chất mà phân tử có một ... liên kết với một hay nhiều nhóm ...
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).