Bua Kham nghĩ gì và làm gì khi nhìn thấy lũ cò con bị rơi xuống đất?
Đôi cò bay đến khóm tre nhà Bua Kham để làm gì? Chi tiết nào giúp em biết điều đó?
Tham khảo!
Đôi cò bay đến khóm tre nhà Bua Kham để làm tổ. Chi tiết trên cành tre đã thấy một tổ cò làm bằng cọng và lá tre khô giúp em biết điều đó.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:
“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thật thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.”
(Trích “Hạt giống tâm hồn”)
Tìm và phân tích nghĩa tình thái trong đoạn văn trên?
Tìm và phân tích nghĩa tình thái có trong đoạn văn:
- Chắc hẳn: phỏng đoán sự việc với độ tin cậy thấp.
- Thật thảm thiết : khẳng định tính chân thực của sự việc.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:
“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thật thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.”
(Trích “Hạt giống tâm hồn”)
Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?
Phương thức biểu đạt của văn bản : Tự sự.
có một con cò đang bay có một con chuột ở dưới đất hỏi con chuột nói gì mà con cò rơi từ trên trên trời rơi xuống
Con chuột chẳng nói gì vì nó ko biết nói
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:
“Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng ông quyết định: chắc hẳn con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thật thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.”
(Trích “Hạt giống tâm hồn”)
a, Em hãy nêu nội dung của đoạn văn trên?
b, Từ câu chuyện trên, em hãy rút ra bài học cho bản thân?
a, Nội dung của đoạn văn trên: sự già yếu, vô dụng của con lừa bị ông chủ bỏ rơi nhưng sau đó lừa đã biết vươn lên hoàn cảnh và số phận khắc nghiệt để vực dậy trong cuộc sống.
b, Bài học cho bản thân: Trong cuộc sống dù trong hoàn cảnh khó khăn và nguy hiểm, cần phải biết vươn lên và vượt qua, đừng bao giờ đầu hàng để tiến tới thành công.
Khi thấy đất rơi xuống giếng, chú lừa đã làm gì?
A. Lừa đứng yên và chờ chết.
B. Lừa cố hết sức nhảy ra khỏi giếng.
C. Lừa dồn đất sang một bên còn mình thì đứng sang một bên.
Hình ảnh những chú cò con được miêu tả như thế nào? Nêu cảm xúc của Bua Kham khi quan sát cò con đòi ăn.
Tham khảo!
- Hình ảnh những chú cò con được miêu tả: Kêu ríu rít trong tổ, quơ quơ cái đầu trụi lông trên ổ lá, há rộng cặp mỏ mềm và kêu khàn khàn.
- Khi quan sát cò con đòi ăn, Bua Kham cảm thấy thương cho chúng.
Em sẽ làm gì trong tình huống sau? Vì sao?
Em thấy một chú mèo con bị rơi xuống rãnh nước.
Em sẽ cứu chú mèo lên rồi lau sạch người, giữ ấm và cho chú mèo ăn
Em cứu chú mèo lên rồi lau sạch người, giữ ấm và cho mèo ăn
tả văn về con chó bị lạc và chủ nó phải treo biển khắp mọi nơi🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣
Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu con chó đấy. Nó đã làm gì mà bị lạc?
Thân bài: Lúc em nhìn thấy biển về cái gì? Khi em thấy con chó bị lạc ấy ở đâu? Lúc ấy em làm gì mà lại thấy con chó bị lạc đấy?
Ngoại hình: Chú chó dáng người như thế nào? Khi em thấy thì con chó như nào? bẩn hay sạch?Tai chú to hay nhỏ? Chân / tay của con chó đấy như nào? đầu nó như nào?
Hoạt động của em và chó:Chó có dại dột để chuẩn bị cắn em không? Con chó đấy có phải là chó dại không? Khi em cho về nhà em để chó ở tạm thì em có lo lắng gì không? Bố mẹ em cư xử như nào về việc chỉ vì em thấy con chó bị lạc? Khi chó ở nhà em tạm thì em hoặc bố mẹ em có cảm xúc như thế nào? Con chó đấy có cảm xúc như nào? Sau mấy ngày chủ của nó đã liên lạc được bố mẹ em chưa? Suốt mấy ngày ở tạm, chó có vui không? khi chủ nó đến, chó có vui không?
Kết bài: Cảm xúc của em hoặc là bố mẹ em như nào? khi đã trông con chó đấy tạm như thế nào? Em có mong rằng sẽ được gặp lại con chó đấy không?